Các giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng tại công ty thép Vinh Đa 1 Cải thiện chính sách về giá

Một phần của tài liệu các giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng tại công ty tnnhh sắt thép vinh đa (Trang 57 - 60)

- Với mục tiêu phát triển nghành công nghiệp thép Việt Nam đáp ứng nhu

3.2Các giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng tại công ty thép Vinh Đa 1 Cải thiện chính sách về giá

3.2.1 Cải thiện chính sách về giá

Điều quan trọng của chính sách này là phải xây dựng được một mức giá bán phù hợp sao cho mức giá này có thể cạnh tranh với giá bán của đối thủ cạnh

tranh, tuy nhiên phải đảm bảo nguyên tắc là phải bù đắp được chi phí và mang lại lợi nhuận cho Cơng ty.

Mục đích của chính sách

Xây dựng được chính sách về giá hợp lý sẽ giúp cho cơng ty có thể cạnh tranh được với các đối thủ trong nghành trong cuộc chạy đua về giá rất căng thẳng như hiện nay, góp phần quan trọng trong việc gia tăng lượng bán trên mỗi đơn hàng, cũng như tạo ra được sự ưu tiên trong việc lựa chọn nhãn hiệu tiêu dùng của khách hàng. Mặc khác, việc xây dựng chính sách giá hợp lý ln đảm bảo cho cơng ty có được mức lợi nhuận mong muốn, đây là mục đích cao nhất của bất ký một doanh nghiệp nào.

Giải pháp thực hiện

Việc định giá sản phẩm của cơng ty dựa vào 2 yếu tố chính: chi phí sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm và giá của đối thủ cạnh tranh. Để đảm bảo có lãi thì giá bán của Cơng ty phải cao hơn giá thành sản phẩm, mặt khác để tiêu thụ được thì giá bán phải thấp hơn hoặc bằng giá của đối thủ cạnh tranh. Như vậy, việc định giá sản phẩm sẽ hợp lý vì đảm bảo tính cân đối vừa bán được hàng và vừa có lợi nhuận. Vì đối thủ cạnh tranh cơng ty khá nhiều nên ta chọn một số đối thủ có thị phần, khách hàng tương đồng với cơng ty, và là đối thủ cạnh tranh chính để so sánh như ,do đó việc xây dựng mức giá bán thép của cơng ty sẽ dựa vào mức giá của các công ty trên.

. 3.2.2 Thủ tục thu nợ:

Thường bao gồm một trình tự hợp lý cho các giải pháp mà nó áp dụng cho các hóa đơn quá hạn. Các biện pháp có thể áp dụng như: gọi điện nhắc nhở, gửi thư yêu cầu, viếng thăm hoặc nhờ pháp luật can thiệp

Như vậy, tiến trình thu nợ khơng những phát sinh thêm chi phí mà có thể làm giảm mối quan hệ và mất lịng khách hàng tốt, bởi vì họ có lý do chính đáng cho sự chậm trễ của mình. Các khách hàng thường mong muốn kéo dài thời hạn thanh tốn, nhưng lại khơng muốn đối phó với ngân hàng hay pháp luật. Trong khi, các Công ty lại mong muốn thu hồi khoản nợ quá hạn sớm hơn để hạn chế mất mát.

Chính vì thế để giảm thiểu rủi ro trong cơng tác thu hồi công nợ cũng như mối quan hệ giữa hai bên, cơng ty cần có chính sách khuyến khích khách hàng trả nợ hơn là đi đòi nợ. Phương thức thực hiện chủ yếu là áp dụng mức chiết khấu trong mỗi đợt thanh tốn, đây là điều khơng mới mẻ vì nó được thể hiện trong chính sách tín dụng của cơng ty. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cần phải có sự linh hoạt trong việc áp dụng mức chiết khấu cho khách hàng trong từng thời hạn thanh toán.

- Đối với khách hàng thanh tốn ngay cơng ty nên áp dụng mức chiết khấu ưu đãi cho khách hàng, mức chiết khấu này sẽ cao hơn mức chiết khấu hiện hành của Cơng ty (1%). Do đó mức chiết khấu sẽ được áp dụng cho khách hàng khi thanh toán ngay là từ 1,5% - 2% tuỳ theo mối quan hệ làm ăn với công ty và được hưởng những sự ưu đãi khác như hỗ trợ thêm chi phí vận chuyển, hoặc nhận được mức giá ưu đãi trong đơn hàng tiếp theo và được trừ ngay trên đơn hàng mua.

Bảng 3.3: Mức lãi suất ngân hàng

ĐVT:% (Nguồn: nganhangonline.com)

Giả sử giá trị đơn hàng cần thanh toán là 100.000.000 đồng. Nếu khánh hàng thanh toán ngay cho Cơng ty thì sẽ được hưởng mức chiết khấu là 1,5% trên giá trị đơn hàng: 1,5% 100.000.0000 = 1.500.000 đồng. Mặt khác, nếu khách hàng khơng thanh tốn ngay cho cơng ty mà chiếm dụng vốn công ty để đầu tư vào các hoạt động khác như: gửi ngân hàng thì số tiền khách hàng có được là: 0,038%*100.000.000*30 = 1.140.000 đồng.

Kết quả trên cho thấy sự chênh lệch của việc khách hàng thanh tốn ngay và chiếm dụng vốn cơng ty để gửi ngân hàng. Do đó, việc xây dựng mức chiết khấu phù hợp sẽ kích thích khách hàng thanh tốn sớm cho cơng ty, góphần gia tăng số lượng đơn hàng trong tháng cũng như số lượng trên mỗi lần nhập.

- Đối với khách hàng thanh tốn trong thời hạn tín dụng thì sẽ áp dụng mức chiết khấu ngang bằng với mức chiết khấu theo chính sách cơng ty là 1% và mức chiết khấu này cũng được trừ ngay trên hóa đơn khi thanh tốn.

- Đối với những khách hàng thanh toán chậm hơn trong thời hạn tín dụng theo thỏa thuận thì sẽ khơng được hưởng mức chiết khấu thanh toán mà chỉ được hưởng mức chiết khấu theo số lượng tiêu thụ vào cuối tháng. Nếu trường hợp khách hàng thanh tốn chậm hơn thời hạn tín dụng từ 10-20 ngày thì cơng ty sẽ tiến hành biện pháp phạt tiền. Số tiền phạt được áp dụng dựa trên số ngày khách hàng chiếm dụng vốn quá thời hạn tín dụng của cơng ty và mức lãi suất ngân hàng hiện hành như hai bên đã thoả thuận trong hợp đồng mua bán: 0,047 * 100.000.000* Số ngày khách hàng chiếm dụng vốn.

Tuy nhiên, việc phạt tiền thường ít áp dụng, do ảnh hưởng đến mối quan hệ làm ăn của đơi bên. Do đó, trong chính sách thu nợ của mình cơng ty cần có sự linh hoạt để tránh tình trạng dây dưa nợ khó địi của khách hàng.

Một phần của tài liệu các giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng tại công ty tnnhh sắt thép vinh đa (Trang 57 - 60)