TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY GIAI ĐOẠN 2011-2013

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần vật liệu xây dựng huế (Trang 45)

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 SL % SL % SL % +/- % +/- % TÀI SẢN 30.588,86 100 34.202,43 100 35.866,32 100 3.613,57 11,81 1.663,89 4,86 A.TSNH 27.330,07 89,35 30.037,62 87,82 31.305,76 87,28 2.707,55 9,91 1.268,14 4,22 1.Vốn bằng tiền 3.301,49 12,08 3.647,66 12,14 4.680,87 14,95 346,17 10,49 1.033,21 28,33

2.Các khoản phải thu ngắn hạn 17.122,34 62,65 19.089,71 63,55 21.213,97 67,76 1.967,37 11,49 2.124,26 11,13

3.Hàng tồn kho 6.119,48 22,39 6.366,78 21,20 4.290,59 13,71 247,30 4,04 -2.076,19 -32,61 4.TSNH khác 786,76 2,88 933,47 3,11 1.120,33 3,58 146,71 18,65 186,86 20,02 B.TSDH 3.258,79 10,65 4.164,81 12,18 4.560,56 12,72 906,02 27,8 395,75 9,5 1.Tài sản cố định 3.003,06 92,15 3.877,76 93,11 4.182,47 91,71 874,70 29,13 304,71 7,86 2.TSDH khác 255,73 7,85 287,05 6,89 378,09 8,29 31,32 12,25 91,04 31,72 NGUỒN VỐN 30.588,86 100 34.202,43 100 35.866,32 100 3.613,57 11,81 1.663,89 4,86 A.NỢ PHẢI TRẢ 24.746,20 80,9 27.066,23 79,14 27.945,31 77,92 2.320,03 9,38 879,08 3,25 1.Nợ ngắn hạn 20.955,44 84,68 21.787,98 80,50 22.047,76 78,90 832,54 3,97 259,78 1,19 2.Nợ dài hạn 3.790,76 15,32 5.278,25 19,50 5.897,55 21,10 1.487,49 39,24 619,30 11,73 B.NGUỒN VCSH 5.842,66 19,1 7.136,20 20,86 7.921,01 22,08 1.293,54 22,14 784,81 11 1.VCSH 5.692,56 97,43 6.976,55 97,76 7.775,54 98,16 1.283,99 22,56 798,99 11,45

2.Nguồn kinh phí và quỹ khác 150,10 2,57 159,65 2,24 145,47 1,84 9,55 6,36 -14,18 -8,88

Năm 2012 hàng tồn kho tăng 4,04% so với năm 2011, tuy nhiên đến năm 2013 thì lại giảm đến 32,61% so với năm 2012. Điều này cho thấy Công ty luôn cố gắng trong công tác đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ hàng hóa để tránh tình trạng hàng bị ứ đọng trong kho quá nhiều. Bên cạnh đó TSDH của Cơng ty cũng tăng lên khá nhiều do phần TSCĐ và các khoản TSDH khác đều tăng lên vì Cơng ty đã đầu tư mua thêm phượng tiện vận tải phục vụ việc vận chuyển, hàng hố, máy móc thiết bị... Năm 2012 so với năm 2011, TSDH tăng 27,8% và đến năm 2013 tiếp tục tăng 9,5% so với năm 2012.

Về tình hình nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của Công ty, ta thấy rằng giai đoạn 2011-2013, tỷ trọng NPT/Nguồn vốn luôn cao hơn nhiều so với tỷ trọng Nguồn VCSH/Nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ đều không ngừng tăng qua các năm. Cụ thể, so với năm 2011 thì năm 2012, nguồn VCSH tăng 22,14% hay tăng tương ứng là 1.293,54 triệu đồng. Điều này cho thấy Cơng ty có khả năng tự tài trợ về mặt tài chính và sẽ chủ động hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh. Bên cạnh việc tăng nhanh của nguồn VCSH Cơng ty cịn nhận thêm các khoản nợ, tăng 9,38% hay tăng 2.320,03 triệu đồng. Các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn đều tăng, trong đó nợ dài hạn tăng mạnh, tăng 39,24% hay tăng 1.487,49 triệu đồng. Điều này chứng tỏ Công ty đang chiếm dụng được một khoản nợ khá lớn. Đó là một điều tốt vì đã lợi dụng được nguồn vốn bên ngoài trong thời gian dài để hoạt động kinh doanh, tạo lợi nhuận cho Cơng ty và hình thành các chiến lược kinh doanh lâu dài. Tuy nhiên, cũng có nghĩa là yêu cầu thanh tốn của Cơng ty cũng tăng lên, thêm một gánh nặng trong việc trả nợ, đồng thời cũng làm giảm uy tín của Cơng ty trên thương trường khi khách hàng, bạn hàng, cơ quan chủ quản nhà nước nhìn vào kết quả hoạt động kinh doanh thấy khoản nợ rất lớn. Đây cũng là vấn đề lâu dài mà Cơng ty cần giải quyết và có biện pháp khắc phục. Năm 2013, nguồn VCSH và nợ tiếp tục tăng, tuy nhiên tăng nhẹ hơn, không tăng đột biến như năm 2012. Thể hiện: VCSH tăng 11% hay tăng tương ứng 784,81 triệu đồng, khoản nợ tăng 3,25% hay tăng 879,08 triệu đồng so với năm 2012, trong đó nợ ngắn hạn và dài hạn cũng tăng lên.

Qua phân tích, ta thấy nguồn vốn của Cơng ty qua 3 năm đều tăng lên, đặc biệt là nguồn VCSH bổ sung một lượng khá lớn thể hiện khả năng tự chủ của Công ty ngày

mạnh nhằm đáp ứng việc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh.

Tóm lại, để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được phát triển cần phải có chính sách hiệu quả hơn để quản lý các khoản phải thu để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, các khoản phải trả tránh tình trạng nợ q nhiều sẽ gặp khó khăn trong việc trả nợ. Bên cạnh đó cần có chính sách để quản lý vốn bằng tiền tốt hơn, để đảm bảo khả năng thanh tốn tức thời của Cơng ty được tốt hơn trong những thời điểm cần thiết. Mặt khác cũng cần có những biện pháp quản lý vốn cố định như tài sản cố định, đầu tư trang bị máy móc thiết bị, phương tiện vận tải nhằm phục vụ tốt hơn trong hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty

2.1.5.1. Các yếu tố bên trong

Chính sách bán hàng

Cơng ty có đội ngũ nhân viên bán hàng, giao nhận chuyên nghiệp, hệ thống kho bãi lớn và thuận tiện nên CTCP VLXD Huế đã trở thành nhà cung cấp cho nhiều cơng trình lớn.

Với phương châm: “Chất lượng bảo đảm – Dịch vụ hoàn hảo – Giá cả hợp lý” và các chiến lược marketing, chiến lược quảng cáo, Công ty luôn là bạn đồng hành đáng tin cậy của các cơng trình.

Cơng ty cử nhân viên trực tiếp đến các địa điểm tiêu thụ, khảo sát nhu cầu người tiêu dùng để nắm bắt được những thơng tin cần thiết, đóng vai trị người quan sát, ghi lại những nguyện vọng của khách hàng để thông báo với bộ phận tiếp thị và lãnh đạo Công ty về những thay đổi trong nhu cầu, thị hiếu hoặc xu hướng chung của thị trường.

Nhân viên bán hàng là người gần gũi nhất với khách hàng, họ nắm bắt khách hàng trên mọi lĩnh vực và quan trọng nhất là biết làm thế nào để mặt hàng của họ mang lại lợi ích cho khách hàng. Nhân viên bán hàng có năng lực thuyết phục tốt để dẫn dắt khách hàng tương lai trở thành người mua hàng.

đồng ở văn phịng sau đó mới xuất kho giao hàng. Có 2 phương thức giao hàng là bán lẻ và bán buôn (bán sĩ):

- Bán lẻ hàng hóa: khách hàng có nhu cầu ít về số lượng sẽ đến tại các cửa hàng

kho hoặc văn phịng Cơng ty để mua. Khi bán hàng tới thì các nơi trực tiếp viết hóa đơn hoặc bản kê bán lẻ hàng hóa, sau đó chuyển chứng từ cho phịng kế tốn hạch toán doanh thu bán hàng.

- Bán bn hàng hóa: Căn cứ vào hợp đồng mua bán đã ký kết, bên mua cử

người đến nhận hàng tại các kho của Công ty hoặc Công ty vận chuyển hàng đến nơi khách hàng yêu cầu trong hợp đồng. Nhận hàng xong người mua ký vào hóa đơn và hàng được xác định là đã tiêu thụ.

Phương thức thanh tốn: Cơng ty có các phương thức thanh tốn sau:

- Trả ngay bằng tiền mặt: Các khách hàng khơng thường xun thì khi mua

hàng sẽ trả tiền ngay mới được nhận hàng. Cơng ty khơng có hình thức bán hàng chịu cho khách hàng lạ mua với số lượng ít vì khó theo dõi và thu hồi nợ. Việc này giúp doanh nghiệp dễ dàng thu hồi vốn hơn nhưng cũng làm giảm bớt một số lượng khách hàng nhỏ.

- Bán chịu: Các khách hàng quen hoặc có uy tín lớn thì có thể mua chịu hàng.

Khách hàng thuộc đối tượng này được theo dõi riêng một cách chi tiết, cẩn thận.

- Đặt trước tiền hàng: Khách hàng muốn đặt trước vật liệu để đảm bảo thi cơng

cơng trình liên tục, họ đến phịng kế tốn đề nghị viết phiếu thu và trả tiền trước, chờ một thời gian sau đó mới lấy hàng. Kế tốn xem đó là một khoản nợ đối với khách hàng. Hình thức thanh tốn trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua tài khoản ở chi nhánh ngân hàng Công thương thành phố Huế, Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển thành phố Huế.

Công tác tổ chức quản lý

Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt sẽ cho phép Công ty sử dụng hợp lý và tiết kiệm các yếu tố vật chất của quá trình kinh doanh, giúp lãnh đạo Công ty đưa ra các quyết định chính xác, kịp thời, nắm bắt được thời cơ và có sức thuyết phục.

ban trong Cơng ty đều hợp tác, phối hợp với nhau một cách thống nhất, rõ ràng, minh bạch. Các nhân viên làm việc một cách có hiệu quả do tổ chức đã phân rõ nguồn lực cho từng công việc cụ thể, các nhân viên đã hiểu rõ từng quy tắc cũng như quy trình làm việc để có thể xử lý thông tin, ra quyết định và giải quyết cơng việc có hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn vốn và lao động

Nguồn vốn của Công ty qua các năm đều tăng lên, đặc biệt là nguồn vốn chủ sở hữu được bổ sung một lượng khá lớn thể hiện khả năng tự chủ của Cơng ty ngày càng được nâng lên. Bên cạnh đó, khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn tăng mạnh nhằm đáp ứng việc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ. Tuy nhiên, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá cao do Cơng ty bán hàng theo hình thức tín nhiệm. Trong thời gian tới, để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được phát triển cần phải có chính sách hiệu quả hơn nhằm quản lý các khoản phải thu để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, các khoản phải trả tránh tình trạng nợ quá nhiều sẽ gặp khó khăn trong việc trả nợ.

Lao động của Công ty tăng dần về mặt số lượng lẫn chất lượng qua các năm để phù hợp với cơ chế thị trường và tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Dưới sự dẫn dắt, bồi dưỡng của ban lãnh đạo cùng với tinh thần ham học hỏi, sáng tạo, siêng năng của tập thể lao động đã góp phần cải thiện và nâng cao cả về chuyên môn lẫn tay nghề nhằm đáp ứng môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn.

2.1.5.2. Các yếu tố mơi trường (bên ngồi)

Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô - Yếu tố kinh tế

Nước ta trong những năm qua kinh tế tăng trưởng đạt ở mức khá cao, tốc độ tăng trưởng của ngành vật liệu xây dựng ln duy trì ở mức trên 10% năm. Để đáp ứng quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước cần phải xây dựng được một hệ thống cơ sở vật chất ngày càng hiện đại, trong đó cơ sở hạ tầng đóng vai trị nền tảng cho sự phát triển. Việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) mở ra nhiều cơ hội để đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế và điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế Việt Nam phát triển trong đó có ngành vật liệu xây dựng. Với điều kiện kinh tế thuận

rộng quy mô của các Công ty trong ngành vật liệu xây dựng nói chung và của CTCP VLXD Huế nói riêng.

- Yếu tố chính trị và pháp luật

Việt Nam được đánh giá là nơi an tồn cho đầu tư bởi tình hình an ninh trật tự được đánh giá là khá ổn định. Bằng những nỗ lực xây dựng nền kinh tế nước nhà phát triển, nhà nước ta khơng ngừng phát triển hồn thiện cơ chế chính trị pháp luật tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển. Chúng ta đang ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường Quốc tế. Với lợi thế chung của đất nước như vậy CTCP VLXD Huế được hoạt động kinh doanh trong môi trường ổn định, không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố an ninh, chính trị, quốc phịng chi phối.

- Yếu tố công nghệ

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Công ty đã mạnh dạn thay thế thiết bị dây chuyền, phương tiện vận tải truyền dẫn lạc hậu và thay vào đó là các máy móc, thiết bị, phương tiện, dây chuyền hiện đại. Việc ứng dụng cơng nghệ máy tính, tin học vào cơng việc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh đã giúp Công ty đo lường được các thông số kỹ thuật, quản lý và theo dõi sổ sách kế toán, hệ thống kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm của Công ty; đồng thời là phương tiện để giao dịch thương mại, bán hàng và tiếp xúc với khách hàng, giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí.

- Yếu tố mơi trường tự nhiên

Vị trí của Cơng ty và các cửa hàng nằm ngay trung tâm thành phố và các tuyến đường trọng điểm nên rất thuận lợi cho việc tiếp thị, vận chuyển vật liệu xây dựng đến tay khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi để Công ty mở rộng thị trường tiêu thụ.

nâng cao, nhu cầu về xây dựng nhà ở, trường học, cơng trình vui chơi giải trí tăng cao. Bên cạnh đó, các biện pháp kích cầu của chính phủ như: đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường bộ, đường cao tốc, đường ven biên giới, đường giao thơng nơng thơn… điều đó kéo theo nhu cầu về sản phẩm vật liệu xây dựng cũng tăng theo. Đây là cơ hội đối với CTCP VLXD Huế. Tuy nhiên, chính nó cũng đặt ra thách thức trong mơi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.

- Môi trường cạnh tranh

Khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, thuế nhập khẩu vật liệu xây dựng giảm chỉ còn 0 - 5%, cùng với việc mở cửa hoàn toàn cho các nhà đầu tư nước ngồi, sự ổn định về chính trị, dân cư đơng đúc đã tạo nên sức cuốn hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đó, hiện nay, ngành vật liệu xây dựng Việt nam đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển mạnh mẽ về công tác đầu tư như sử dụng công nghệ tiên tiến, dây chuyền mới, máy móc thiết bị hiện đại… đã tiếp thêm lượng hàng hoá đáng kể cho thị trường.

Như vậy, CTCP VLXD Huế không những phải cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp vật liệu xây dựng trong nước mà còn phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt của các hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia khác, với các đối tác liên doanh nước ngồi ở Việt Nam, vốn có nhiều kinh nghiệm trong việc tạo ưu thế bằng đầu tư công nghệ tiên tiến hiện đại với chi phí giá thành thấp.

Các yếu tố thuộc mơi trường vi mơ - Khách hàng

Qua q trình hoạt động, ngày nay CTCP VLXD Huế đã mở rộng mạng lưới khắp tỉnh, khách hàng chủ yếu của Công ty là các Công ty xây lắp, các đơn vị thi cơng cơng trình ở Thừa Thiên Huế (như đội xây dựng của Đại học huế, khu bảo tồn di tích…). Ngồi ra, Cơng ty cũng bán lẻ cho các cá nhân có nhu cầu và đồng thời làm đại lý cho một số doanh nghiệp khác như: Công ty gạch Hạ Long, CTCP VLXD Long Thọ, Nhà máy xi măng Luks…Đặc biệt là Cơng ty cịn mở rộng địa bàn tiêu thụ sang các tỉnh lân cận như: Hà Tĩnh, Quảng Trị, Đà Nẵng…đây là khu vực có điều kiện thời tiết khơng thuận lợi nên nhu cầu về chất lượng vật liệu xây dựng cao nhưng phải đáp

hoạt động đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

- Đối thủ cạnh tranh

Đối với ngành vật liệu xây dựng, thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng bị thu hẹp bởi có nhiều đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện. Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng ra đời, kể cả các Công ty trong nước và Cơng ty nước ngồi. Vì vậy CTCP VLXD Huế cần có những chính sách quảng cáo, ưu đãi, khuyến mãi hợp lý để lôi kéo và gây ấn tượng tốt với khách hàng. Có thể kể đến một số đối thủ cạnh tranh với Công ty như sau: Công ty TNHH TM Thiên Ân, CTCP Việt Khang An, Công ty TNHH TM Gia Phát, CTCP Đa Sơn, Công

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần vật liệu xây dựng huế (Trang 45)