HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2011-2013

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần vật liệu xây dựng huế (Trang 70)

Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013

So sánh

2012/2011 2013/2012

+/- % +/- %

1. Tổng doanh thu Triệu đồng 19.968,77 31.839,96 36.077,83 11.871,19 59,45 4.237,87 13,31 2. Tổng lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 1.997,75 3.269,22 3.856,89 1.271,47 63,65 587,67 17,98 3. Vốn cố định bình quân Triệu đồng 3.258,79 4.164,81 4.560,56 906,02 27,80 395,75 9,5 4. Hiệu suất sử dụng VCĐ (1/3) Lần 6,13 7,64 7,91 1,51 24,63 0,27 3,53

5. Mức đảm nhiệm VCĐ (3/1) Lần 0,16 0,13 0,13 -0,03 -18,75 0 0

6. Mức doanh lợi VCĐ (2/3) Lần 0,61 0,78 0,85 0,17 28 0,07 8,97

Tương tự đối với năm 2013, với hiệu suất sử dụng VCĐ của năm 2012 là 7,64 lần và giá trị VCĐ bình quân năm 2013 là 4.560,56 triệu đồng thì doanh thu năm 2013 đạt được là:

7,64 x 4.560,56 = 34.842,68 (triệu đồng)

Nhưng trong thực tế năm 2013 doanh thu của Công ty đạt được là 36.077,83 triệu đồng, như vậy sự gia tăng của hiệu suất sử dụng VCĐ đã làm tăng doanh thu của Công ty một lượng là:

36.077,83 – 34.842,68 = 1.235,15 (triệu đồng)

- Chỉ tiêu mức đảm nhiệm VCĐ: phản ánh để tạo ra được một đồng doanh thu

thì cần sử dụng bao nhiêu đồng VCĐ. Qua bảng phân tích 10 ta thấy năm 2011, mức đảm nhiệm VCĐ là 0,16 lần, như vậy là để tạo ra một đồng doanh thu thì Cơng ty cần phải đầu tư 0,16 đồng VCĐ. Năm 2012, chỉ tiêu này giảm xuống cịn 0,13 lần, như vậy Cơng ty đã tiết kiệm 0,06 đồng VCĐ so với năm 2011. Năm 2013, chỉ tiêu này vẫn giữ nguyên ở mức 0,13 lần, tức là để tạo ra một đồng doanh thu cần sử dụng 0,13 đồng VCĐ.

Vậy, qua giai đoạn 2011- 2013 mức đảm nhiệm VCĐ của Cơng ty có xu hướng giảm, điều này cho thấy Cơng ty đã sử dụng VCĐ có hiệu quả, khơng xảy ra tình trạng lãng phí nguồn VCĐ.

- Mức doanh lợi VCĐ: là chỉ tiêu phản ánh khi đầu tư vào hoạt động kinh doanh

thì một đơn vị VCĐ thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Năm 2011, cứ một đồng VCĐ mang lại 0,61 đồng lợi nhuận, năm 2012 mang lại 0,78 đồng lợi nhuận, so với năm 2011 đã tăng 0,17 đồng tương ứng tăng 28%. Năm 2013 mức doanh lợi VCĐ tiếp tục tăng thêm 0,07 đồng lợi nhuận, về mặt tương đối tăng 8,97% so với năm 2012.

Vốn cố định là một yếu tố đầu vào của q trình hoạt động kinh doanh nên nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Qua phân tích thì ta thấy Cơng ty đã sử dụng VCĐ một cách có hiệu quả.

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Vốn lưu động là số vốn cần thiết đảm bảo cho doanh nghiệp dự trữ các loại tài sản lưu động nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cơ bản của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động kinh doanh VLĐ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu VLĐ sao cho phù hợp với tính chất và quy mơ kinh doanh để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả. CTCP VLXD Huế có số VLĐ chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản, chủ yếu là các khoản phải thu và hàng tồn kho.

Để phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty ta sử dụng các chỉ tiêu: Số vòng quay VLĐ, mức đảm nhiệm VLĐ, mức doanh lợi VLĐ, vòng quay các khoản phải trả, vòng quay hàng tồn kho (kết quả phân tích ở bảng 11).

- Chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động: biểu hiện mỗi đơn vị VLĐ đầu tư vào kinh doanh có thể mang lại bao nhiêu đơn vị doanh thu. Số vòng quay VLĐ phản ánh tốc độ chu chuyển VLĐ trong kinh doanh, chỉ tiêu này tăng hay giảm biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng hay giảm tương ứng.

Qua bảng số liệu, ta thấy số vòng quay vốn lưu động của Cơng ty có sự biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2011 số vịng quay VLĐ là 0,73 vịng, thì sang năm 2012 là 1,06 vòng, tăng 0,33 vòng hay tăng tương ứng là 45,21%. Nếu năm 2011 cứ một đồng VLĐ tạo ra được 0,73 đồng doanh thu thì sang năm 2012 tăng lên thành 1,06 đồng. Để đạt được doanh thu năm 2012 và với số vòng quay VLĐ của năm 2011 thì cần một lượng VLĐ là:

31.839,96 : 0,73 = 43.616,38 (triệu đồng)

Nhưng trong thực tế Công ty chỉ sử dụng 30.037,62 triệu đồng VLĐ, như vậy Công ty đã tiết kiệm một lượng VLĐ là:

43.616,38 – 30.037,62 = 13.578,76 (triệu đồng)

Tương tự, năm 2013, số vòng quay VLĐ của Cơng ty là 1,15 vịng, tăng 0,09 vòng hay tăng 8,49% so với năm 2012. Với số vòng quay VLĐ năm 2012 để đạt được doanh thu năm 2013 cần lượng VLĐ là:

36.077,83 : 1,06 = 34.035,69 (triệu đồng)

Thực tế, Công ty đã sử dụng 31.305,76 triệu đồng VLĐ, như vậy Công ty đã tiết kiệm 2.729,93 triệu đồng.

Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013

So sánh

2012/2011 2013/2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+/- % +/- %

1. Tổng doanh thu Triệu đồng 19.968,77 31.839,96 36.077,83 11.871,19 59,45 4.237,87 13,31 2. Tổng lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 1.997,75 3.269,22 3.856,89 1.271,47 63,65 587,67 17,98 3. Vốn lưu động bình quân Triệu đồng 27.330,07 30.037,62 31.305,76 2.707,55 9,91 1.268,14 4,22 4. Các khoản phải thu bình quân Triệu đồng 17.122,34 19.089,71 21.213,97 1.967 11,49 2.124,26 11,13 5. Giá vốn hàng bán Triệu đồng 15.596,21 23.807,81 27.060,11 8.212 52,65 3.252,30 13,66 6. Hàng tồn kho bình quân Triệu đồng 6.119,48 6.366,78 4.290,59 247,3 4,04 -2.076,19 -32,61

7. Số vòng quay VLĐ (1/3) Vòng 0,73 1,06 1,15 0,33 45,21 0,09 8,49

8. Mức đảm nhiệm VLĐ (3/1) Lần 1,37 0,94 0,9 -0,43 -31,39 -0,07 -7

9. Mức doanh lợi VLĐ (2/3) Lần 0,06 0,11 0,12 0,05 83,33 0,01 9,09

10. Vòng quay các KPT (1/4) Vòng 1,17 1,67 1,7 0,50 42,74 0,03 1,8

11. Vòng quay hàng tồn kho (5/6) Vòng 2,55 3,74 6,31 1,19 46,67 2,57 68,72

- Chỉ tiêu mức đảm nhiệm vốn lưu động: cho biết mỗi đơn vị doanh thu được

tạo ra cần sử dụng bao nhiêu đơn vị VLĐ. Mức đảm nhiệm VLĐ của Công ty giảm qua các năm. Năm 2012, mức đảm nhiệm VLĐ là 0,94 lần, giảm 0,43 lần hay giảm 31,39% so với năm 2011, điều này đồng nghĩa với việc để đạt được một đồng doanh thu năm 2012 so với năm 2011 thì Cơng ty đã tiết kiệm 0,43 đồng VLĐ để tạo ra một đồng doanh thu. Sang năm 2013, để tạo ra một đồng doanh thu Công ty chỉ sử dụng 0,9 đồng VLĐ, tức là Công ty đã tiết kiệm 0,07 đồng VLĐ để tạo ra 1 đồng doanh thu. Điều này cho thấy Công ty sử dụng VLĐ khá hiệu quả, tiết kiệm được một khoản chi phí khơng nhỏ.

- Chỉ tiêu mức doanh lợi vốn lưu động: năm 2011, mức doanh lợi VLĐ là

0,06 lần, nghĩa là khi đầu tư một đồng VLĐ sẽ thu được 0,06 đồng lợi nhuận. Sang năm 2012, mức doanh lợi VLĐ của Công ty tăng so với năm 2011, tăng 0,05 lần hay tăng 83,33%. Năm 2013 thì mức doanh lợi VLĐ của Công ty tiếp tục tăng 0,01 lần hay tăng 9,09% so với năm 2012 và đạt 0,12 lần, có nghĩa là Công ty đầu tư một đồng VLĐ sẽ tạo ra 0,12 đồng lợi nhuận.

- Chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu: tỷ số này qua 3 năm đều ở một mức

khá thấp do trong tổng nguồn VLĐ của Cơng ty thì các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 62%), có nghĩa là số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng khá nhiều, lượng tiền mặt quá ít, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn VLĐ trong kinh doanh và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay thêm ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn VLĐ này. Tuy nhiên, tỷ số này thấp cũng cho thấy Cơng ty đang ngày càng có nhiều hợp đồng, đơn hàng từ khách hàng làm tăng doanh thu của Cơng ty, đây cũng là đặt tính của các doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng. Năm 2012, vòng quay các khoản phải thu là 1,67 vòng, tăng 0,5 vòng so với năm 2012 nghĩa là tốc độ chuyển đổi thành tiền mặt của các khoản phải thu tăng 0,5 vòng hay tăng 42,74%. Đến năm 2013 tiếp tục tăng lên đạt 1,7 vòng, tăng 0,03 vòng hay tăng 1,8% so với năm 2012. Điều này cho thấy Cơng ty đã rất nỗ lực tìm cách để thu hồi vốn nhanh hơn, làm giảm bớt số vốn bị khách hàng chiếm dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.

- Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho: tỷ số này không cao lắm tương đối phù

hợp với nguồn vốn của Công ty, do hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng VLĐ. Qua 3 năm, số vòng quay hàng tồn kho tăng dần, cụ thể là năm 2011 hàng tồn kho của Cơng ty ln chuyển 2,55 vịng, sang năm 2012 tăng lên 1,19 vòng hay tăng 46,67%, và năm 2013 cũng tiếp tục tăng 2,57 vòng hay tăng 68,72% đạt 6,31 vòng. Số vòng quay hàng tồn kho của Công ty tăng lên qua các năm nguyên nhân là do lượng hàng tồn kho đã giảm đi đáng kể, điều này chứng tỏ Công ty đã nỗ lực trong công tác tiêu thụ sản phẩm, làm cho hàng tồn kho khơng cịn bị ứ đọng nhiều, giúp giảm bớt một lượng chi phí đáng kể để bảo quản hàng tồn kho.

2.2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động

Một doanh nghiệp muốn đạt kết quả cao trong sản hoạt động kinh doanh phải không ngừng đầu tư vào nguồn lực con người. Bởi con người tác động trực tiếp đến q trình hoạt động kinh doanh và góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy nên, một trong những nhiệm vụ hàng đầu của doanh nghiệp là quản lý và sử dụng hợp lý để khai thác tối đa năng lực của họ.

Qua q trình phân tích tình hình lao động của CTCP VLXD Huế ta thấy được những đặc điểm cơ bản về lao động của Công ty. Qua 3 năm tổng số lao động của Công ty đều tăng và trình độ lao động cũng được nâng cao. Nhiều cán bộ, công nhân viên đã được Công ty tạo điều kiện học tập, nâng cao trình độ kinh doanh. Điều này được thể hiện ở sự tăng lên của lực lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng và sự giảm xuống của lực lượng lao động trung cấp, phổ thông. Như vậy, Công ty đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của nguồn lực con người trong hoạt động kinh doanh để từ đó có những kế hoạch phát triển nguồn lực lao động hợp lý, phát huy tối đa hiệu quả sử dụng lao động.

Để đánh giá hiệu quả lao động của Công ty, chúng ta sử dụng hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh như: năng suất lao động, lợi nhuận bình quân một lao động, doanh thu trên chi phí tiền lương và lợi nhuân trên chi phí tiền lương để phân tích. Kết quả phân tích thể hiện trong bảng 12.

BẢNG 12: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2011-2013

Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013

So sánh

2012/2011 2013/2012

+/- % +/- %

1. Tổng doanh thu Triệu đồng 19.968,77 31.839,96 36.077,83 11.871,19 59,45 4.237,87 13,31 2. Tổng lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 1.997,75 3.269,22 3.856,89 1.271,47 63,65 587,67 17,98 3. Chi phí tiền lương Triệu đồng 1.011,51 1.512,27 1.702,65 500,76 49,51 190,38 12,59

4. Số lao động bình quân Lao động 170 192 202 22 13 10 5,21

5. NSLĐ bình quân (1/4) Triệu đồng 117,46 165,83 178,6 48,37 41,18 12,77 7,7 6. Lợi nhuận bình quân 1 LĐ (2/4) Triệu đồng 11,75 17,03 19,09 5,28 44,94 2,06 12,1 7. Doanh thu/chi phí tiền lương (1/3) Lần 19,74 21,05 21,19 1,31 6,64 0,14 0,67 8. Lợi nhuận/chi phí tiền lương (2/3) Lần 1,98 2,16 2,27 0,18 9,09 0,11 5,09

Năng suất lao động: là chỉ tiêu chất lượng thể hiện hiệu quả hoạt động có

ích của người lao động được đo bằng số lượng hàng hóa tiêu thụ được trong một đơn vị thời gian hay lượng thời gian hao phí để tiêu thụ một đơn vị hàng hóa.

NSLĐ bình qn của tồn Cơng ty qua các năm (2011- 2013) đều tăng lên với tốc độ tăng khác nhau. Năm 2011, NSLĐ bình quân là 117,46 triệu đồng nghĩa là bình quân một lao động tạo ra 117,46 triệu đồng doanh thu cho Công ty. Năm 2012, NSLĐ bình quân tăng so với năm 2011 là 48,37 triệu đồng hay tăng 41,18% và đạt 165,83 triệu đồng. Năm 2013 tăng lên 7,7% và đạt 178,6 triệu đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân một lao động: Ta thấy tốc độ tăng của lợi

nhuận tương đối lớn nên làm cho chỉ tiêu lợi nhuận bình quân một lao động cũng tăng qua các năm. Năm 2011, lợi nhuận bình quân một lao động là 11,75 triệu đồng, tức một lao động tạo ra 11,75 triệu đồng lợi nhuận. Năm 2012, chỉ tiêu này tăng 5,28 triệu đồng hay tăng 44,94% so với năm 2011. Và sang năm 2013 tăng lên là 19,09 triệu đồng, tức là một lao động năm 2013 tạo ra 19,09 triệu đồng lợi nhuận cho Công ty.

Chỉ tiêu lợi nhuận/ chi phí tiền lương: năm 2011, lợi nhuận/ chi phí tiền

lương của Cơng ty là 1,98 lần, có nghĩa là khi Cơng ty bỏ ra một đồng chi phí tiền lương sẽ thu được 1,98 đồng lợi nhuận. Năm 2012, chỉ tiêu này tăng 0,18 lần hay tăng 9,09% so với năm 2011. Sang năm 2013 tiếp tục tăng 0,11 lần hay tăng 5,09%, đó là do tốc độ tăng của lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của chi phí tiền lương.

Chỉ tiêu doanh thu/ chi phí tiền lương: có nghĩa là nếu bỏ ra một đồng chi

phí tiền lương sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Trong 3 năm, doanh thu/ chi phí tiền lương của Cơng ty tăng dần; năm 2011 là 19,74 lần nghĩa là với 1 đồng chi phí tiền lương mà Cơng ty bỏ ra thu được 19,74 đồng doanh thu; qua năm 2012 tăng 1,31 lần hay tăng 6,64% so với năm 2011, và qua năm 2013 tăng 0,14 lần hay tăng 0,67% so với năm 2012. Có sự tăng lên của chỉ tiêu này là do tốc độ tăng của doanh thu cao hơn tốc độ tăng của chi phí tiền lương

Qua phân tích các chỉ tiêu hiệu quả lao động của CTCP VLXD Huế, ta thấy Công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý nguồn lực lao động, làm cho NSLĐ không ngừng tăng lên qua các năm.

2.2.3.3. Phân tích một số hiệu quả kinh doanh khác của Cơng ty

Để phân tích hiệu quả kinh doanh của Cơng ty ta tiến hành phân tích hiệu quả tài chính thơng qua một số chỉ tiêu (như: khả năng thanh toán hiện thời, khả năng thanh toán nhanh, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí, tỷ suất lợi nhuận trên vốn, doanh thu trên chi phí…) của Cơng ty giai đoạn 2011- 2013.

Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu: năm 2011 lợi nhn/ doanh thu của Cơng ty

là 0,1 lần có nghĩa là với một đồng doanh thu thu được thì có 0,1 đồng lợi nhuận. Sang năm 2012, chỉ tiêu này tăng lên đạt 0,103 lần, và đến năm 2013 lại tăng 0,004 lần hay tăng 3,88% so với năm 2012. Có sự tăng lên này là do tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Điều này là dấu hiệu tốt đối với Công ty.

Tỷ suất lợi nhuận/ Chi phí: kết quả phân tích ở bảng 13 cho thấy chỉ tiêu

này của Công ty qua 3 năm đều tăng. Năm 2011, tỷ suất lợi nhuận/ chi phí là 0,112 lần, sang năm 2012 tăng lên là 0,116 lần, có nghĩa là nếu năm 2011 Cơng ty đầu tư một đồng chi phí sẽ thu được 0,112 đồng lợi nhuận, thì năm 2012 tăng lên là 0,116 đồng lợi nhuận; đến năm 2013 chỉ tiêu này tăng lên 0,006 lần hay tăng 5,17%. Có sự biến động của chỉ tiêu lợi nhuận/ chi phí như vậy là do tốc độ tăng của lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của chi phí.

Tỷ suất lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu: chỉ số này là thước đo tốt về khả năng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần vật liệu xây dựng huế (Trang 70)