Nội dung của kế hoạch chủ nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm ở trung tâm giáo dục thường xuyên huyện mường ảng, tỉnh điện biên (Trang 63 - 64)

TT Các biện pháp đã thực hiện

Các mức độ

Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1 Phân tích mơi trường lớp học 5 45,45 5 45,45 1 9,1

2 Xây dựng định hướng chiến lược

phát triển lớp học 3 27.3 7 63.6 1 9.1 3 Xác định mục tiêu cần đạt của lớp học 4 36.4 7 63.6 0 0 4 Xác định các biện pháp cần tiến hành để đạt mục tiêu 3 27.3 6 54.5 2 18.2 5 Xác định các đề suất tổ chức thực hiện kế hoạch 4 36.4 5 45,4 2 18.2

Qua số liệu bảng cho thấy: Công tác xây dựng kế hoạch CN lớp, Đa số các ý kiến cho rằng GVCN làm bình thường. Như vậy có thể hiểu việc xây dựng kế hoạch CN lớp của giáo viên chủ nhiệm là công việc bắt buộc phải thực hiện. Kế hoạch chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm qua tìm hiểu được xây dựng ngay từ đầu năm học.

2.3.1.3. Công tác xây dựng tập thể học viên lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản

Ngay sau khi nhận được công tác, giáo viên chủ nhiệm cần suy nghĩ ngay đến việc tổ chức bộ máy tự quản cho lớp, dựa trên nghiên cứu hồ sơ, học bạ và quan sát thực tiễn, chỉ định một ban cán sự lâm thời.

Phân lớp thành các tổ học viên có cơ cấu học viên nam, nữ, trình độ học tập tương đối đồng đều. Phân công trách nhiệm cho ban cán sự và các tổ trưởng để quản lí học viên và bắt đầu tổ chức các hoạt động chung.

Công tác tổ chức của lớp là một công việc quan trọng, ban cán sự như thế nào thì lớp sẽ phát triển theo chiều hướng đó. Ban cán sự tốt là chỗ dựa vững chắc cho giáo viên chủ nhiệm trong các hoạt động giáo dục học viên.

Tác giả đã khảo sát 105 học viên tại Trung tâm để biết được công tác xây dựng tập thể học viên lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm ở trung tâm giáo dục thường xuyên huyện mường ảng, tỉnh điện biên (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)