Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm ở trung tâm giáo dục thường xuyên huyện mường ảng, tỉnh điện biên (Trang 96)

- Về mức độ cần thiết:

Để đánh giá tính cần thiết của các biện pháp được đề xuất. Tác giả đã tiến hành khảo sát 11 người gồm: Giám đốc , Tổ trưởng chuyên mơn, Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Chủ tịch cơng đồn, các giáo viên đã làm và đang làm công tác chủ nhiệm lớp và một số CBQL. Sau khi thu hồi các phiếu trưng cầu ý kiến tôi thu được kết quả sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp.

T TT Các biện pháp quản lý Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1 1 Biện pháp 1 10 90,9 1 9,1 2 2 Biện pháp 2 10 90,9 1 9,1

88

3 3 Biện pháp 3 9 81,8 2 18,2

4 4 Biện pháp 4 11 100

5 5 Biện pháp 5 10 90,9 1 9,1

6 6 Biện pháp 6 10 90,9 1 9,1

Từ bảng thống kê trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Các biện pháp đề ra trong phiếu xin ý kiến đều được đánh giá là cần thiết cho việc quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm của Giám đốc, mức độ “Rất cần thiết” chiếm tỉ lệ cao. Trong đó, biện pháp thứ 4 được đánh giá cao nhất có 100% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và khơng có ý kiến nào phân vân hoặc chưa cần thiết

- Về tính khả thi:

Tác giả đã tiến hành khảo sát 11 người gồm: Giám đốc, Tổ trưởng chuyên mơn, Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Chủ tịch cơng đồn, các giáo viên đã làm và đang làm công tác chủ nhiệm lớp và một số CBQL. Sau khi thu hồi các phiếu trưng cầu ý kiến tôi thu được kết quả sau:

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp quản lý

Tính khả thi

Rất Khả thi Khả thi Không khả

thi SL % SL % SL % 1 1 Biện pháp 1 10 90,9 1 9,1 2 2 Biện pháp 2 10 90,9 1 9,1 3 3 Biện pháp 3 10 90,9 1 9,1 4 4 Biện pháp 4 11 100

5

5 Biện pháp 5 10 90,9 1 9,1

6

6 Biện pháp 6 9 81,8 2 18,2

Sáu biện pháp cụ thể đều được đa số các nhà quản lý, cán bộ giáo viên trong Trung tâm nhất trí tán thành. Điều này cho thấy: những biện pháp trên đều được xác định là thiết thực, quan trọng trong công tác quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của Trung tâm. Tôi hy vọng rằng các biện pháp đã được đề xuất trong luận văn sẽ được áp dụng trong Trung tâm để góp phần tích cực vào việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp tại Trung tâm GDTX huyện Mường Ảng trong giai đoạn hiện nay.

Kết luận chƣơng 3

1. Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động chủ nhiệm ở Trung tâm, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở Trung tâm GDTX huyện Mường Ảng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng các yêu cầu đổi mới đang đặt ra.

2. Các biện pháp quản lý này sẽ góp phần nâng cao năng lực quản lý học viên, năng lực tổ chức các họat động giáo dục học viên và ý thức trách nhiệm, sự phát triển năng lực nghề của GV, đặc biệt là GVCN đáp ứng với chuẩn nghề nghiệp giáo viên bậc trung học.

3. Kết quả khảo nghiệm các biện pháp cho thấy các cán bộ, giáo viên có năng lực và có nhiều kinh nghiệm trong quản lý hoạt động chủ nhiệm ở Trung tâm GDTX huyện Mường Ảng đều khẳng định về tính khả thi của các biện pháp được đề xuất.

4. Các biện pháp có thể xem xét và vận dụng vào quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở những địa bàn có điều kiện tương tự.

90

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện là vấn đề quan tâm của toàn xã hội, là vấn đề có tính cấp thiết đối với các nhà trường nói chung và đối với Trung tâm GDTX huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên nói riêng.

Qua khảo sát thực trạng công tác chủ nhiệm lớp và quản lý hoạt động của đội ngũ GVCNL từ phía CBQL, GV, HV của Trung tâm cho thấy rằng công tác chủ nhiệm lớp và quản lý hoạt động của đội ngũ GVCNL của Trung tâm đã có những tiến bộ và có hiệu quả, song vẫn cịn những nội dung hạn chế như: Chưa có quy trình đồng bộ cho việc thực hiện công tác chủ nhiệm lớp, một số giáo viên mới ra trường chưa chuẩn bị tốt kiến thức, kỹ năng làm công tác GVCNL, nên trong công tác thực tế nhiều thầy giáo, cơ giáo cịn lúng túng, gặp khó khăn.

Việc quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp của Giám đốc cũng chưa có một quy trình thực sự, cơng tác phân cơng giáo viên chủ nhiệm vẫn cịn chưa hợp lý, cơng tác chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp còn chưa thực sự được chủ động. Việc xây dựng kế hoạch hoạt động của giáo viên chủ nhiệm trong năm học chưa có tính khả thi. Tổ chủ nhiệm chưa có đầy đủ các quy chế, quy định để hoạt động một cách độc lập và hiệu quả. Việc tổ chức bồi dưỡng các kỹ năng cho giáo viên chủ nhiệm theo chuyên đề chưa được duy trì liên tục trong năm.Việc động viên khen thưởng cho GVCNL cịn ít hoặc chưa kịp thời..

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã được nghiên cứu về quản lý đội ngũ GVCNL của Trung tâm GDTX huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý đội ngũ GVCNL để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của Trung tâm trong giai đoạn hiện nay:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò của GVCN lớp và quản lý hoạt động giáo dục của GVCN lớp cho cán bộ quản lý Trung tâm.

Biện pháp 3: Thành lập hội đồng chủ nhiệm

Biện pháp 4: Đổi mới chỉ đạo công tác giáo viên chủ nhiệm lớp . Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác GVCNL.

Biện pháp 6: Xây dựng và hoàn thiện quy chế phối hợp giữa đội ngũ GVCNL với các lực lượng giáo dục trong và ngoài Trung tâm.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Sớm điều chỉnh nội dung bồi dưỡng giáo viên của các TT GDTX cho phù hợp. Xây dựng tài liệu hướng dẫn quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trong trường THPT nói chung và trong Trung tâm GDTX nói riêng thật tỉ mỉ, cụ thể hơn.

- Cần có hướng dẫn đánh giá danh hiệu thi đua đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi, nên có thêm danh hiệu GVCN giỏi để động viên giáo viên làm công tác chủ nhiệm.

- Cần nghiên cứu tăng số kiêm nhiệm (tiết/tuần) cho đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp hoặc có các chế độ ưu tiên khác nhằm động viên, khuyến khích GVCN khi thực hiện nhiệm vụ.

- Có chính sách hỗ trợ giáo viên miền núi về kinh phí đi bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên

- Cần thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, tổ chức tốt các chuyên đề hội thảo ở địa phương, có chính sách cho cán bộ quản lý trường học nói chung và Trung tâm GDTX nói riêng tham quan học tập những trường quản lý tốt hoạt động chủ nhiệm lớp, tham quan các mơ hình trường, lớp cách quản lý đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng, Giám đốc Trung tâm, tìm hiểu ở những trường tiên tiến để họ có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà trường.

92

- Cần chú trọng hơn nữa công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý của các nhà trường, các Trung tâm phát hiện và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kế cận, đặc biệt quan tâm, bồi dưỡng cán bộ quản lý trẻ và là nữ.

- Tăng cường công tác chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra của Sở GD&ĐT với công tác chủ nhiệm lớp.

- Sở GD&ĐT cần nghiên cứu đưa thành các tiêu chí đánh giá GVCN giỏi bằng thang điểm để họ phấn đấu trở thành GVCN giỏi.

- Sở cần tổ chức thi GVCN giỏi, thông qua việc đánh giá của trường, Trung tâm thông qua việc thi ứng xử, vấn đáp.v.v..

- Khen thưởng kịp thời với GVCN giỏi.

2.3. Đối với Trung tâm GDTX Mường Ảng

- Giám đốc và CBQL Trung tâm cần xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động chủ nhiệm lớp và kế hoạch quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp đối với các GV trong Trung tâm.

- Liên tục phát triển đội ngũ GVCN về số lượng và chất lượng trên cơ sở vận dụng các biện pháp bồi dưỡng chuyên môn quản lý và GD học viên; vận dụng công nghệ thông tin trong quản lý học viên… đồng thời cần quan tâm đến điều kiện làm việc của các GVCN để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Trung tâm cần tạo cơ hội cho các GVCN được học tập, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ nhau trong cách xử lý tình huống sư phạm như: tham gia dự giờ sinh họat lớp của nhau; tổ chức các họat động GD học viên; cùng nhau trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với nhau qua hội thảo, qua gặp gỡ trực tiếp, hoặc trên website của Trung tâm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Nhƣ An (1993), “Hệ thống kĩ năng giảng dạy trên lớp và quy trình rèn luyện kĩ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục”. Luận án tiến

sĩ Giáo dục học.

2. Ban Chấp hành TW8 (Khóa XI), Nghị quyết số 29 về đổi mới giáo

dục căn bản, toàn diện.

3. Nguyễn Ngọc Bảo - Nguyễn Đình Chỉnh (1989), Thực hành giáo dục

học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Thanh Bình (2011), Một số vấn đề trong cơng tác chủ nhiệm

lớp ở trường trung học phổ thông hiện nay. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

5. Bernd Meir và Nguyễn Văn Cƣờng (2005), “Phát triển năng lực

thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới”. Tài liệu hội thảo - tập huấn Bộ GD&ĐT - Dự án phát triển giáo dục THPT.

6. Nguyễn Đình Chỉnh (1980), Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo

dục ở trường phổ thông. Sách ĐHSP, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Mai Trung Dũng (2009), “Biện pháp rèn kỹ năng chủ nhiệm lớp cho sinh

viên Trường Đại học Tây Bắc”. Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Dũng (1995) “Hình thành kĩ năng sư phạm cho giáo sinh

sư phạm”. Hà Nội.

9. Gieselle O.Martin (2011), Những đổi mới trong dạy học và giáo dục

để trở thành người giáo viên giỏi. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lí học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Trần Thị Hƣơng (2005), “Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành rèn

luyện kĩ năng hoạt động giáo dục trong dạy học GDH ở đại học sư phạm”. Luận

án tiến sĩ khoa học giáo dục.

12. Vũ Văn Hƣởng (2010), “Biện pháp rèn luyện một số kỹ năng chủ

nhiệm lớp cho sinh viên cao đẳng Nha Trang theo quan điểm tiếp cận năng lực”.

94

13. Nguyễn Thúy Hƣờng (2007), “Thái độ đối với việc rèn luyện nghiệp

vụ sư phạm của sinh viên cao đảng sư phạm”. Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Viện

Chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội.

14. Lê Văn Hồng (chủ biên) (1997) và các tác giả, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

15. Phạm Thị Hiền (1998), “Thực trạng và giải pháp rèn luyện kỹ năng

làm công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Hưng Yên”. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

16. Bùi Văn Huệ và các tác giả(2003), Nghệ thuật ứng xử sư phạm. Nxb

ĐHSP, Hà Nội.

17. Trần Bá Hoành (2001), “Chất lượng giáo viên”. Tạp chí Giáo dục, số

16, Tr. 10-13.

18. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trần Việt Cƣờng (2009), “Năng lực

của người giáo viên”. Tạp chí Giáo dục, số 211(1), Tr.11-12-26.

19. Nguyễn Việt Hùng, Hà Thế Truyền (2011) và các cộng sự,“Công

tác chủ nhiệm lớp có học sinh dân tộc thiểu số ở trường THCS vùng khó khăn nhất”,

20. Vũ Xuân Hùng (2010), Rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên

Đại học sư phạm kỹ thuật trong thực tập sư phạm theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện. Luận án tiến sĩ. Viện khoa học Giáo dục Việt Nam.

21. Jame H.Stronge (2011), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Kixegơv. X. I. (1973), Hình thành các kĩ năng và kĩ xảo sư phạm cho

sinh viên trong điều kiện của nền giáo dục đại học. LGU Lêningrat (Vũ Năng Tĩnh dịch, Tổ tư liệu Thư viên ĐHSP Hà Nội).

23. Nguyễn Trúc Lâm - Nguyễn Văn Hộ (2005), Ứng xử sư phạm. Nxb

24. Lê Thùy Linh (2013), “Dạy học giáo dục học cho sinh viên đại học

sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện”. Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

25. Phan Quốc Lâm (2009), “Xây dựng nội dung, quy trình hình thành

kỹ năng sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học thông qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên”. Đề tài khoa học - công nghệ trọng điểm cấp Bộ, Vinh.

26. Phan Thanh Long (2004), “Các biện pháp rèn luyện kĩ năng dạy học

cho sinh viên cao đẳng Sư phạm”. Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà

Nội.

27. Bùi Thị Mùi (1987), “Bước đầu tìm hiểu việc rèn luyện kĩ năng làm

công tác chủ nhiệm lớp cho sinh viên năm thứ hai trường ĐHSP”. Luận văn thạc

sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội

28. Bùi Thị Mùi (2005), “Xây dựng và sử dụng tình huống sư phạm để

dạy học phần lý luận giáo dục cho sinh viên đại học sư phạm”. Luận án tiến sĩ,

Đại học sư phạm Hà Nội.

29. Bùi Thị Mùi (2005), Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông. Nxb ĐHSP, Hà Nội.

30. Vũ Đình Mạnh (2005), “Biện pháp rèn luyện kĩ năng làm công tác

chủ nhiệm lớp cho sinh viên Trường Cao đẳng Hà Giang”. Luận văn thạc sĩ, Đại

học Sư phạm Hà Nội

31. Nguyễn Thành Nhân (2014), “Mơ hình đánh giá kết quả học tập của

sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ”. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục.

32. Trần Thị Tuyết Oanh (2012), “Định hướng phát triển kĩ năng sư phạm

cho sinh viên theo định hướng tiếp cận năng lực”. Tạp chí khoa học giáo dục.

33. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ nhiệm) (2011), “Xây dựng và sử dụng bài

tập thực hành môn giáo dục học theo tiếp cận phát triển năng lực để rèn luyện kĩ năng nghề cho sinh viên đại học sư phạm”. Đề tài cấp Bộ, Mã số: B2010-17-254.

96

34. Ph.N. Gônôbôlin (1971), Những phẩm chất tâm lí của người giáo viên,Tập 1. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35. Robert J.Marano (2011) Quản lý lớp học hiệu quả. Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

36. Robert J.Marano, Debra J.Pickering, Jame E.Pollock (2011),

Phương pháp dạy học hiệu quả. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

37. Nguyễn Dục Quang (2012), “Các giải pháp nâng cao năng lực giáo

dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông”. Đề tài cấp Bộ, Mã số”: B2010-37-79TĐ.

38. Nguyễn Dục Quang và các tác giả (2000), Những tình huống giáo dục học sinh của người giáo viên chủ nhiêm. Nxb ĐHQG, Hà Nội.

39. Nguyễn Dục Quang (2010), “Bàn về năng lực giáo dục của đội ngũ

giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thơng”. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 63, tr.23-27.

40. Nguyễn Dục Quang (2010), “Một số kĩ năng đặc thù của giáo viên

chủ nhiệm lớp ở trung tâm giáo dục thường xuyên”. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 85, tr.13-15.

41. Phan Trung Thanh (2003), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm ở trung tâm giáo dục thường xuyên huyện mường ảng, tỉnh điện biên (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)