5. Kết cấu của khóa luận
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của cơng ty TNHH Sản
3.3.1. Giải pháp nâng cao khả năng quản trị chi phí của doanh nghiệp
Như chúng ta đã biết thì chi phí sản xuất kinh doanh đóng một vai trị quan trọng và cũng là yếu tố để xác định lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty. Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cơng ty cần có những biện pháp nhằm giảm thiểu các chi phí sản xuất, chi phí hành chính, chi phí vận chuyển đi lại… Chi phí sản xuất là một trong những yếu tố quyết định đến lợi nhuận và giá thành sản phẩm. Việc cắt giảm chi phí
có thể làm tăng lợi nhuận và giảm giá thành sản phẩm. Hiểu được các loại chi phí, các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí, cơng ty có thể kiểm sốt được các chi phí, từ đó tiết kiệm được các chi phí, chi tiêu sẽ hiệu quả hơn sau cùng thì lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên theo đó. Để kiểm sốt được chi phí, các nhà quản lý phải nhận diện được các loại chi phí, đề ra các biện pháp kiểm sốt chi phí sao cho tiết kiệm và hiệu quả nhất. Tiến hành phân tích và đưa ra một cơ cấu chi phí và nguồn vốn huy động tối ưu theo từng thời kỳ; thiết lập chính sách phân chia chi phí cùng các mức lợi nhuận một cách hợp lý; kiểm sốt việc sử dụng các tài sản trong cơng ty, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích. Doanh nghiệp có thể giảm thiểu chi phí qua các chỉ tiêu như sau:
Tối ưu hóa chi phí nhân sự: Tiến hành đánh giá kết quả hoạt động trên cơ sở thường xuyên và cung cấp chương trình đào tạo bổ sung khi cần thiết. Tăng lương dựa trên năng suất hoặc sự hoàn thành các mục tiêu. Cung cấp những ưu đãi, như chia sẻ lợi nhuận, cho phép nhân viên có phần trong các kết quả kinh doanh. Giao trách nhiệm để đảm bảo rằng những người tiếp cận gần nhất với hoạt động hoặc trung tâm chi phí có thể ra quyết định hoặc đề xuất. Kiểm sốt chi phí đi lại. Kết hợp đi du lịch với đi cơng tác nếu có thể, khảo giá vé máy bay giá và khách sạn, sử dụng các phương tiện giao thơng cơng cộng khi có thể. Nhận bản báo giá từ các công ty bảo hiểm hay các nhà cung cấp lao động khác nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho nhân viên. Hợp đồng khấu trừ hợp lý và cùng thanh toán bảo hiểm y tế. Nói chung, doanh nghiệp phải mang lại lợi ích tốt nhất cho nhân viên với chi phí hợp lý.
Giảm chi phí chung và các chi phí khác: Tắt đèn hay các vật dụng tiêu tốn năng lượng khác khi không sử dụng. Hệ thống tắt đèn tự động có thể là một lựa chọn hữu ích. Kiểm sốt việc sử dụng các thiết bị văn phòng. Để ở nơi an tồn và có trật tự, và giao trách nhiệm quản lý. Lưu hàng trong kho ở mức vừa đủ. Kiểm soát việc sử dụng điện thoại. Chọn kế hoạch gọi điện phù hợp nhất
với nhu cầu của doanh nghiệp và tránh dư thừa. Sử dụng máy fax khi cần thiết, khi đó hình thức giao tiếp hiệu quả nhất. Sử dụng e-mail hiệu quả và thận trọng. Vì chi phí cho việc sử dụng email có thể là tối thiểu, nhưng chi phí về năng suất có thể là khá lớn. Chọn mức bưu phí hay chuyển phát nhanh hiệu quả nhất dựa trên nhu cầu. Có thể khơng cần thiết phải gửi mọi thứ qua đêm. Thực hiện phạm vị bảo hiểm đầy đủ có bao gồm những rủi ro. Những khoản khấu trừ cao hơn cho những sự cố với rủi ro xảy ra thấp có thể làm giảm phí bảo hiểm. Nếu có thể, hãy cố gắng thương lượng phí th nhà hay hợp đồng cho th. Thiết kế, và thực hiện chương trình kiểm sốt nội bộ để bảo vệ tất cả tài sản.
3.3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp
Thứ nhất, chú trọng vào công tác lập ngân sách và dự báo nhằm quản trị dòng tiền một cách bài bản. Doanh nghiệp cần xác định một kịch bản tài chính phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Doanh nghiệp nên lập kế hoạch tài chính định kỳ, bao gồm dự đoán thu - chi hàng tháng của doanh nghiệp; Dự báo các dòng tiền vào - dòng tiền ra khỏi doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp lên kế hoạch gọi vốn cho các trường hợp thiếu hụt dòng tiền. Điều này giúp cho doanh nghiệp an tồn trong những khoảng thời gian kinh doanh khơng ổn định; đồng thời, nó cũng tạo cơ hội để doanh nghiệp tận dụng các khoản đầu tư chiến lược hoặc thực hiện cắt giảm chi phí.
Thứ hai, tăng sử dụng hiệu quả địn bẩy tài chính thơng qua kết nối với các tổ chức tín dụng và ngân hàng thương mại. Hệ thống các tổ chức tín dụng,
ngân hàng cần sự phối hợp chủ động từ phía doanh nghiệp để liên kết và tích hợp các giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp thuận tiện hơn trong việc triển khai thương mại điện tử bằng cách tích hợp ví điện tử, chữ ký số và các cơng cụ thanh tốn 4.0 thay cho các phương thức truyền thống. Vừa giảm thiểu thanh toán tiền mặt, vừa minh bạch hố các dịng tiền thu chi của doanh nghiệp. Đây cũng là cách để tự động đánh giá giá trị doanh nghiệp theo thời
gian thực, giúp doanh nghiệp giải quyết bài toán về huy động vốn.
Thứ ba, ổn định chuỗi cung ứng và duy trì lượng hàng tồn kho hiệu quả.
Bộ phận bán hàng/kế hoạch cần lên dự báo lượng hàng tiêu thụ hiệu quả để có kế hoạch dự trữ hàng tồn kho hiệu quả.... Bên cạnh đó, nhà quản trị tài chính cần phải lưu tâm trong việc kết nối thông tin cũng như giữ mối quan hệ với các nhà cung cấp. Sau đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất được phục hồi, khi đó việc ổn định chuỗi cung ứng là rất quan trọng và là cơ sở để ổn định trong trung hạn và dài hạn.
Thứ tư, doanh nghiệp cần chủ động ứng dụng nền tảng số vào hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là trong hoạt động quản trị tài chính. Các phần
mềm hiện nay sẽ giúp doanh nghiệp có thể tối đa hóa cơng tác quản lý các hoạt động chủ chốt như: kế tốn, phân tích tài chính, quản lý mua hàng, quản lý hàng tồn kho… Dựa vào nền tảng này, nhà điều hành có thể nhìn thấy được bức tranh tài chính tổng quan của doanh nghiệp thơng qua dữ liệu thực tế, từ đó đưa ra những quyết định chính xác hơn để gia tăng hiệu quả kinh doanh, giảm chi phí (thời gian, nhân lực, vật lực), tăng doanh thu…