5 Thựchiện nghiêm túc và có ch

Một phần của tài liệu đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường thpt lê chân, tỉnh quảng ninh (Trang 70 - 74)

I KỂM TRA ĐÁNHGÁ NHẰM THÚC ĐẨY Đ

h giácn xác năng lực của HS 3.

3.2. 5 Thựchiện nghiêm túc và có ch

lượng các bước trong qu

trình KTĐG

* Mục tiêu của biện pháp

Nâng cao ý thức, trách nhiệm của tập thể GV và HS trong việc thực hiện quy tình KTĐG, đảm bảo tính chính xác, khách quan ở môi bước của quy trình KTĐG, giúp nâng cao chất lượng KTĐG, từ đó tạo

ập cơ sở vững chắc cho đổi m PPDH* Nội dung và

ch thực hiện 3.2.5 .

Đối với GV * Giai đoạn chuẩn bị:

X

định mục tiêu và nội dung KTĐG :

GV phải dựa vào mục tiêu của từng chủ để trong môn học và mục tiêu tổng thể của môn học để xác định đúng mục tiêu KTĐG. Mục tiêu của KTĐG không chỉ nhằm vào đánh giá kiến thức mà cần chú ý hơn vào đánh giá kỹ năng, năng lực và thái độ của HS trong quá trình dạy học. Việc thiết kế mục tiêu KTĐG có thể được xây dựng theo ma trận, một chiều là nội dung kiến thức và một chiều là mức độ nhận thức cần đạt được (biết, h

u, vận dụng ở cấp độ thấp và cao).

KTĐG cần chú ý hơn nội dung thực hành của HS, là những kỹ năng vận dụng kiến thức, kỹ năng thực hành thí nghiệm của HS theo yêu cầu của chương trình, đặc biệt đối với các môn khoa học tự nhiên. Việc đánh giá nội dung thực hành cần phải tiến hành đồng bộ với phần lý thuyết, theo tỷ lệ30 - 40% thực hành, vận dụng và 60 - 70% lý thuyết. Cần chú ý đánh giá năng lực tư duy sáng tạo, vận dụng ki

thức đã học vào thực tiễn của HS.

Ra đề, thiết kế đáp án và biểu điểm : Việc ra đề cần căn cứ vào yêu cầu về Chuẩn kiến thức, kỹ năng do Bộ GD&ĐT quy định, phù hợp với từng môn học và phải tuân theo hướng dẫn biên soạn đề KT đã được quy địh tại Công văn số: 8773/ BGDĐT- GDTrH . Biên so

đề KT cần thực hiện theo các bước: Bướ

1. Xác định mục đích của đề kiểm tra

ớc 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

ớc 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

ớc 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Bước 5. Xây dựng

ướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Bước 6.

m xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Dựa vào mục tiêu và nội dung KTĐG mà lựa chọ

hình thức, phương pháp ĐG phù hợp. *Giai đoạn tiến hành:

Tiến hành KTĐG :

ao gồm khâu coi thi/KT và chấm bài.

Khâu ci thi/KT chỉ mang tính chất nghiệp vụ , phụ thuộc vào thái độ coi thi/KT của GV, vì vậy việc coi thi/KT phải đảm bảo thực sự nghiêm túc, khách quan, tránh tình trạng thả lỏng cho HS quay cóp, chép bài của nhau. Như vậy, mới đảm bảo kết quả KT/thi chính xá

phản ánh đúng năng lực của từng HS.

Chấm bài thường mang tính chủ quan của GV. Do đó, phải có thang điểm chuẩn đề dựa vào đó chấm bài. Khâu chấm bài phải đảm bảo chính xác, khách quan, công bằng; tránh hiện tượng “chạy” điểm, hay

ệnh thành tích” mà nâng điểm cho HS.

Phân tích kết quả: dựa trên kết quả các bài KT/thi, GV phân tích kết q KTĐG một cách tổng thể và chi tiết.

Cần chú ý những vấn đề, nội dung kiến thức mà đa số HS đã nắm vững và những kiến thức HS chưa nắm vững, những kiến thức bị sai lệch, hệ thống các lôi mà HS thường mắc phải. Trên cơ sở đó, tìm hiểu nguyên nhân do HS chưa nắm vững kiến thức hay do câu hỏi chưa rõ ràng. Nếu là do câu hỏi chưa rõ ràng thì GV c

xem xét lại kỹ năng ra đề của mình.

Nếu khâu tiến hành KT được thực hiện nghiêm túc, chính xác và khách quan thì kết quả KT/thi phản ánh đúng năng lực thực chất của HS, phản ánh trình độ giảng dạy của GV. Trên cơ sở đó, GV xem xét lại quá trình dạy học của mình, điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với HS, đồng thời, rút ra kinh nghiệm về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học , kinh

hiệm ra đề KT/thi ch ng lần sau. * iai đoạn kết thúc :

Công bố kết quả : sau khi có kết quả KT/thi GV cần phải công khai kết quả kèm theo đáp án và biểu điểm (nếu thi học kỳ) cho HS theo thời gian đã quy định. Đối với bài KT định kỳ, GV tổ chức trả bài cho HS, đồng thời chữa bài, hệ thống các lôi thường mắc của HS. Như vậy, sẽ khiến HS tin tưởng hơn vào GV, tin tưởng vào sự chính xác, khách quan của quá trì

Điều chỉnh quá trình dạy học : Căn cứ vào kết quả học tập của HS và những kết luận đã được rút ra ở giai đoạn tiến hành, GV đưa ra những quyết định mới để điều chỉnh quá trình dạy học sao cho phù hợp nhằm giúp người

ọc đạ kết quả học t

cao hơn về sau. 3.2

.2. Đối với HS * Giai đoạn chuẩn bị:

HS cần nắm được mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp KT để ôn tập và rèn luyện theo mục tiêu học tập cho tốt. Ôn tập tốt giúp HS nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng và nâng cao trình độ, điều đó sẽ giúp HS tự tin khi làm bài KT/thi để có được một kết quả tốt nhất. Vì vậy, GV cần hướng dẫn HS xác định chính xác mục tiêu học tập, cách

tập và rèn luyện trưc kỳ thi/KT. * Giai oạn tiến hành :

Tiến hành làm bài KT : yêu cầu HS phải bình tĩnh làm bài, đọc kỹ đề, phân tích và xác định chính xác yêu cầu cần giải quyết của đề bài, kết hợp những kiến thức đãhọc để giải quyết yêu cầu của đề KT/thi . Bước này, đòi hỏi HS phả có thái độ làm bài nghiêm túc, rung

ực, không gian lận trong thi cử , KT Tự đánh giá theo chuẩn và thang

KTĐG : sau khi làm bài KT/thi xong, HS trao đổi bài làm với bạn bè, tự đánh giá được bài làm của mình trên cơ sở đáp án và biểu điểm và rút ra kinh nghiệm làm bài cho những lần sau, giúp HS khắc sâu kiến thức, kỹ năng của phần kiến thức vừa KT/thi. Muốn vậy, sau môi bài KT/thi GV cần công khai biếu điểm để HS có thể đánh g

chính xác kết quả bi m của mình.

* Giai đoạn kt thúc :

Chủ động tiếp nhận kết quả : khi nhận được kết quả đánh giá của GV về kết quả học tập của bản thân, HS cần xem xét lại bài KT, so sánh với đáp án và biểu điểm, so sánh với phần tự đánh giá của bản thân để phát hiện những sai sót của mình hay c

GV để có sự điều chỉnh cho phù hợp.

Địnhhướng cho giai đoạn học tập tiếp theo : Căn cứ vào kết quả học tập được

phản ánh một cách chính xác, HS cần điều chỉnh lại phương pháp học tập sao cho phù hợp và đạt kết quả cao nhất; HS cần nhận thấy những ưu điểm của mình để phát huy, khắc phục dẫn những khuyết điểm, cần đầu tư tìm hiểu thêm về một lĩnh vực nào đó hay đọc thêm tài liệu tham khảo khác... Góp phần

ng cao chất lượng quá

rình học tập.* Điều kiện thực hiện GV và HS cần phải nắm vững các bước trong

y trình KTĐG để thực hiện cho tốt. Đòi hỏi GV, HS phải có thái độ nghiêm túc

rong khi thực hiện quy trình KTĐG. Thực hiện quy trình KTĐG phải đảm bảo t h chính xác, công bằng, khách quan Thường xuyên rút kinh nghiệm,

ng cotrình độ cho những lần sau. 3.2. 6 . Đẩy mạnh công tác qu

lý KĐGtrong trường THPT Lê Chân 3.2.6 .1 . T

Một phần của tài liệu đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường thpt lê chân, tỉnh quảng ninh (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w