Nội dung bài KT đã đánh giá được kiến thức ở mức độ
GV HS Tổng số
SL % SL % SL %
Biết 9 30 28 29,79 37 29,84
Hiểu 14 46,67 53 56,38 67 54,03
Vận dụng 7 23,33 13 13,83 20 16,13
: Đánh giá n ội dung của các bài KNội dung KT chủ yếu chỉ ánh giá iến thức HSở mứcđộbiế t (29,84 %) và hiểu ( 54,03 % , mức độ vận dụng chỉ chiếm 16,13 %. Các GV cho biết, những câu hỏi KT vẫn chủ yếu bám sát vào chương trình sách giáo khoa chiếm 8 - 8,5 điểm, để đạt được điểm 10 các em phải biết vận dụng các kiến thức đã học để làm một số câu hỏi khó hơn (chiếm 1,5 - 2 điểm). Có thể thấy, nội dung KT thiên về đánh giá khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức, nặng về lý thuyết và chưa quan tâm đúng mức đến KTĐG nội dung thực hành nhất là kĩ năng vận dụng của HS, chưa chú ý đến đánh gi
năng lực ư duy sáng tạo của HS.
Tuy nhiên , mức độ của đề KT thường được điều chỉnh thấp hơn so với chuẩn đề ra, để đảm bảo phù hợp với năng lực
a đại đa ố các HS trong trường. Bảng 2.10 : Bảng 2.10 :
Mức độ của mỗi bài KT/thi là GV HS Tổng số SL % SL % SL % Rất khó 3 10 7 7,45 10 8,06 Khó 5 16,66 18 19,15 23 18,55 Vừa phải 17 56,67 52 55,32 69 55,65 Dễ 3 10 11 11,7 14 11,29 Rất dễ 2 6,67 6 6,38 8 6,45
ánh giá mức độ của môi bài KT/thi
Kết quả khảo sát cho thấy, 55,65% ý kiến cho rằng đề KT/thi ở ức vừa phải, ở mức khó chiếm 18,55 %, rất khó chiếm 8,06%, mức độ dễ là ý kiến của 11,29% và 6,45% ý
ến cho rằng mức độKT/thi rất dễ.
Một số GV cho biết , vì đề thi được xây dựng chung cho toàn khối ớp nên việc xác định mức độ, nội d ung KT thường phải hạ thấp so với chuẩn, nhằm đảm bảo đại đa số HS có thể làm được. Vì vậy, nên chưa thực sự đạt yêu cầu so với quy chuẩn đề
, chưa thể phân hóa được HS giỏi. * R
đề, xây dựng đáp án và biểu điểm:
Do chưa thành thạo về kỹ thuật ra đề nên GV gp khó khăn khi phân hoá trình độ HS . Khi được hỏi về căn cứ xây dựng đề kiểm tra, đa số GV đều cho rằng họ dựa trên trình độ học sinh, mục tiêu bài học hoặc môn học đã có sẵn và nội dung cụ thể trong sách giáo khoa và kinh nghiệm của bản thân. Hầu như tất cả GV và CBQL đều đã nhận được bộ chuẩn kin thức, kỹ năng môn học song chưa b iết sử dụng tài liệu này. GV dạy oán ( Thầy Nguyễn Văn Việt) cho hay: "
dự đã có chuẩn thì đề kiểm tra cũng phải điều chỉnh thấp hơn mặt bằng chung vì nếu đề khó uá, thì đa số HS sẽ không làm đợc bài ". Đa số GV đã biết tới ra đề
thời gian, khó khăn trong xác định trọng tâm và lựa chn câu hỏi phù hợp với nhậ thức của HS , tỷ lệ điểm thường bị lẻ . Vì vậy, họ thường cho câu hỏi rồi mới làm ma trận. Chứng tỏ, GV chưa được đào tạo kỹ lưỡng về cách thức xây dựng ma trận đề, không có chuyê
môn nghiệp vụ về xây dựng ma trận đề.
Phân tích một số đề KT/thi cho thấy, phần lớn đề KT/thi đánh giá iếp thu của HS mới chỉ ở mức độ thấp ( biết, hiểu), nên HS có thể quay cóp màkhông cần tư duy để trả lời. Đối với đ ề KT/thi tự luận quá nặng về yêu cầu HS phải học thuộc lý thuyết, những bài học uá dài dẫn đến tình trạng HS họctheo k iểu đối phó, học tủ, học lệch. Đ ề KT/thi TNKQ chủ yếu à kiến thức cơ bản trong sách giá khoa , chưa phân hóa được độ khó; khôn g kí
thích được tíchc
, sáng tạo của HS. * Tiến hành KTĐG :
Công tác coi thi chỉ mang tính nghiệp vụ, nhưng cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả KTĐG. ông tác này được thực hiện tốt sẽ góp p hần làm cho kết quả KTĐG chính xác, khách quan, phản ánh đúng thực chấ chất lượng bài làm và tạo được niềm ti n đối với HS. Tổng hợp ý kiến đánh giá công tác coi
hi hiện a được thể hin ở bảng 2.11. Bảng 2.1 1
Công tác coi thi/kiểm tra hiện nay GV HS Tổng số
SL % SL % SL %
Rất nghiêm túc 9 30 25 26,6 34 27,42
Tương đối nghiêm túc 16 53,33 53 56,38 69 55,65
Chưa nghiêm túc 5 16,67 16 17,02 21 16,93
Đánh giá c ông tác coi thi/KT hinnaKết quả khảo sát cho thấy, có 27 , 42 % ý kiến cho rằng ông tác coi thi rất nghiêm túc, 55,5 % đánh giá ở mức độ tương đối ghiê m túc và một số ít ý kiến (16,93 %) cho
Khi được hỏi về vấn đề này thì GV cho biết khâu coi thi, KT trên thực tế còn thiếu nghiêm túc, thậm chí đôi khi thả cho HS quay cóp, chép bài của nhau vì tâm lý là các môn phụ, môn họ
uộc không nên làm gánh nặng cho HS .
Coi thi không nghiêm túc là một trong những nguyên nhân dẫn tới kết quả KT không chính xác, không phản ánh được đúng trình độ của HS; khiến cho GV khó khăn trong việc nắm bắt trình độ của HS để có những điều chỉnh phương pháp dạy của mình cho phù hợp. Hơn nữa, còn gây ra tâm lý tiêu cực đối với những HS chăm học, bởi các em cho rằng “dự có học chăm chỉ nhưng kết quả
đạt được cũng chỉ bằng hoặc thậm chí kém hơn cả những bạn lười học, nhưng
may mắn quay cóp được bài” (Nguyễn Vân Anh – 11B3); điều này khiến các em mất niềm tin, không
ó ý thức phấn đấu trong học tập nữa.
Để đảm bảo đánh giá HS được chính xác, công bằng và khách quan, ngoài khâu coi thi thì cònphải chú trọng tới công tác chấm thi/KT . Tìm hiểu thực trạng công tác chấm thi
T của GV iện nay cho kết quả như sau:Bảng 2.12 : Đánh giá