I KỂM TRA ĐÁNHGÁ NHẰM THÚC ĐẨY Đ
t lượng giáo dục của nhà rư g.
khen thưởng GV viết sáng kiến kinh nghiệm về đổi mới KTĐG hay, có ý nghĩa thực tiễn và có t
đưa ào áp dụng trong nhà trường.3.2.3 . Đa dạng hóa các
nh thức KTĐG rong công tá
KTĐG
* Mục tiêu củ a biện pháp
Kết hợp giữa KTĐG thường xuyên và định kỳ, giữa đánh giá của GV và đánh giá của HS, đánh giá đầu giờ để KT bài cũ và đánh giá hoạt động của HS trong giờ học để xây dựng kiến thức ới... để nâng cao chất lượng KTĐG . Qua đó, tạo động lực để đổi mới PPDH, góp phần nâng cao c
t lượng giáo dục của nhà trưg. g.
*Nội dung và cách thực hiện 3.2.3 .1
ánh giá trong quá trình dạy học
Đánh giá ý thức, thái độ học tập của HS qua các tiết học trên lớp GV đưa ra những câu hỏi phát vấn , bài tập haynhững tình huống để HS trả lời... quan sát, lắng nghe câu trả lời của HS. Thông qua đó, thu thập thông tin về khả năng tiếp thu kiến thức của HS, khả năng phản ứng linh hoạt trước môi câu hỏi hay tình huống, năng lực tư duy của HS, đồng thời thấy được ý thức học tập của môi HS. Việc đánh giá trong quá trình dạy học tạo điều kiện cho môi HS thể hiện năng lực của chính bản thân mình, qua đó rèn luyện các kỹ năng trình bày, sử dụng ngôn ngữ, rèn
GV cần phải xác định rõ nội dung đánh giá và dự kiến các cách trả lời khác nhau của HS để có thể khai thác phát triển tư duy của họ, đồng thời kiểm định lại sự tự tin, chắc chắn trong cách giải quyết đó. GV cần khai thác tối đa những câu hỏi, bài tập, tình huống trong từng bài học để tạo cơ hội, điều kiện
o HS thể hiện năng lực của mình.
Đổi mới KTĐG đòi hỏi phải đánh giá cả về ý thức họập của HS. Đánh giá trong quá t r ình dạy học sẽ cung cấp những thông tin cần thiết nhất để làm cơ sở cho đánh giá kết quả học tập của HS. Vì vậy, đánh giá trong quá trình dạy học cũng là một bước quan trọng để đánh giá kết quả học tập của HS. GV cần phải thực hiện tốt việc này nhằm góp phần đ