Công tác coi thi/kiểm tra hiện nay GV HS Tổng số
SL % SL % SL %
Độ chính xác Rất chính xác 11 53,33 25 26,6 36 29,03 Tương đối chính xác 18 60 63 67,02 81 65,32
Không chính xác 1 3,33 6 6,38 7 5,65
Sự công bằng Rất công bằng 13 43,33 29 30,85 42 33,87 Tương đối công bằng 17 56,67 61 64,9 78 62,9
Không công bằng 0 6,67 4 4,25 4 3,23 Tính khách quan Rất khách quan 10 33,33 28 29,79 38 30,65 Tương đối khách quan 19 63,34 61 64,89 80 64,52 Không khách quan 1 3,33 5 5,32 6 4,83
tác chấm bài KT/thi của V hiện nay
Kết quả khảo sát ho thấy , đa số ý kiến đánh giá ở mức đ ộ tương đối chínhxác (65,32%), tương đối công bằn (62
%) và tương đốikháh quan (64,5 2%).
Có 3,33% GV và 6 ,38 % HS cho rằng việc chấm bài không chính xác. Đây là một trong những tiêu cực của KTĐG hiện nay. Khâu chấm bài cũng chỉ mang tính chất tương đối, chưa thực sự đảm bảo công bằng, khách quan. Bởi tâm lý vớt vát cho HS để không bị thi lại. Nhiều HS còn cho rằng, vẫn có hiện tượng tiêu cực tron khâu chấm bài của GV như: GV nâng đỡ đ iểm cho HS do quan hệ cá nhân chiếm 45,74%; “Bệnh thành tích” chiếm 82,98% hoặc GV muố khẳng định mình bằng cách cho điểm cao , 32,98% HS cho rằng vẫn có hiện tượng “chạy “điểm; hay nội dung KT dưới dạng dạy phụ đạo cho một nhóm HS (62,77%) GV muốn
hẳng định mình bằng cách cho điểm cao. * Phn
ích kết quả, tìm nguyên nhân kết quả :
Không có GV nào được phỏng vấn cho ằng mình đã hực hiện tốt công việc này . Bởi việc đ ú tốn rất nhiều thời gian nên không thể quan tâm tới tất cả HS được. Theo họ, việc phân tích và tìm nguyên nhân chỉ tiến hành khi có những vấn đề đặc biệt, còn nếu tất cả đều đạt yêu cầu thì chỉ cần quan tâm đến những lôi mà đông HS mắc phải để rút kinh nghiệm cho lần sau. Do không tìm hiểu kỹ nguyên nhân dẫn tới kết quả KT nên GV khôn
căn cứ thực tiễn
điều chỉnh PPDH . * Công bố kết quả:
au khi có kết quả bài KT, GV trường THP T Lê Chân cũng có tiết trả bài theo chương trình học. Trong tiết trả bài này, GV thường chữa bài KT, nhận xét
bài bài làm của HS, hệ thống các lôi mà HS thường mắc phải, nhắc nhỏ HS về cách làm. Tuy nhiên, không phải GV nào cũng đều thực hiện tốt những công việc trong giờ trả
ài và mức độ thực hiện cũng khác nhau.
Kết quả khảo sát hoạt động của GV thường làm sau khi có kết
ả KT củaH được thể hiện ởbảng 2.13. Bảng 2.1 3 : Đánh giá các h o *Các hoạt động nào thầy
(cơ) thường làm sau khi có kết quả KT của HS GV HS Tổng số SL % SL % SL % Chữa bài KT 21 70 56 59,57 77 62,1 Nhận xét bài làm của HS 25 83,33 74 74 99 79,84 Hệ thống các lôi thường mắc phải của HS 23 76,67 80 85,11 103 83,06 Nhắc nhở HS về cách làm 17 56,67 44 46,81 61 49,19 Chỉ thông báo kết quả cho
HS
19 63,33 48 51,06 67 54,03
Các công việc này được thực hiện:
Thường xuyên 8 26,67 24 25,53 32 25,81
Chỉ khi HS yêu cầu 22 73,33 70 74,47 92 74,19
động của GV sau khi có kết quả bài KT
Trong tiết trả àiKT, GV thường: chữa bài cho HS (2,1 %) , nhận xét bài làm của HS (79,84 %), h tống các lôi thường mắc của HS (8,06 %) , nhắc nhở HS về cách làm (49,1), tuy nhiên những công việc nàythườ ng chỉ được làm HS yêucầu (74,19 %), ch ỉ một s ít GV (25,81 %) là làm thường xyên. V ẫn còn một số không ít GV (4,03 %) chỉ thông báo kết quả cho HS, đ iều này khiến cho HS có không ít thắc mắc: tại sao điể
Khi được hỏi về đáp án và biểu điểm của bài KT, bài thi thì chỉ có một số GV đã công khai, còn lại hầu như chưa bao giờ thực hiện, nguyên nhân là do quy chế không quy định, hơn nữa việc công khai đáp án và biểu điểm dễ
ây ra tình trạng HS thắc mắc ph
tạp.
* Điều chỉnh quá trình dạy học:
Khi được hỏi “Thầy (cơ) có sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS để xem xét và điều chỉnh phương pháp và nội dung dạy học
không?” thì đa số GV đều trả lời rằng họ biết và có nghĩ tới song cũng khó thực hiện được vì k
ng đủ cơ sở và không có đủ thời gian.
Kết quả khảo sát cho thấy, có 56,67% GV cho rằng không có đủ thời gian cho công tác KTĐG; không được sự hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể của nhà trường trong việc dựa vào kết quả học tập của HS để đổi mớiPPDH là ý kiến của 53,33% GV. Đồng thời , các chính sách khuyến khích, động viên GV chưa thỏa đáng nên chưa phát huy tính tích