Để khảo nghiệm về mức độ nhận thức tầm quan trọng của các nội dung QLHĐ DH trong nhà trường tôi tiến hành phiếu hỏi xin ý kiến của 15 CBQL và 185 GV trong 6 trường THCS Đông Hưng :
3.3.3 Nội dung:
Đánh giá mức độ nhận thức tầm quan trọng của các nội dung QLHĐ DH trong nhà trường
- Đánh giá theo các mức độ: Rất quan trọng: 3đ; Quan trọng 2đ; Ít quan trọng 1đ; không quan trọng 0 đ)
- Đánh giá theo các mức độ: Tốt 4 điểm; Khá 3 điểm; Trung bình 2 điểm ; Yếu 1 điểm
3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm
- Điều tra bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp
- Tổng hợp thống kê các phiếu hỏi,sử dụng cơng thức tính điểm trung bình rút ra nhận xét. 1 1 1 1 n X n X n i
+ Xi : điểm ở các mức độ
+ n : số người tham gia đánh giá + ni : số người cho điểm ở mỗi mức độ
2.3..2.1 Điều tra về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường
Tiến hành khảo sát 15 CBQL và 185 GV ở 6 trường THCS Huyện Đông Hưng về mức độ nhận thức tầm quan trọng của các nội dung QLHĐ DH trong nhà trường qua câu hỏi 1 – phiếu 1 tôi thu được kết quả sau:
Bảng 2.18: Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động dạy học trong nhà trƣờng
TT Các nội dung quản lý hoạt động dạy học
Mức độ thực hiện
Giáo viên Cán bộ quản lý
3 2 1 0 X Xếp
thứ
3 2 1 0 X Xếp
thứ
1 QL việc phân công chuyên môn cho GV
176 9 0 0 2,95 2 13 2 0 0 2,86 5
2 QL việc thực hiện nội dung chương trình của GV
168 12 5 0 2,88 5 12 3 0 0 2,8 6
3 QL việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV
124 32 29 0 2,51 15 11 3 1 0 2,6 10
4 QL giờ lên lớp của GV
180 5 0 0 2,97 1 14 1 0 0 2,9 2
5 Quản lý chất lượng giảng dạy của GV
160 15 10 0 2,81 8 15 0 0 3,0 1
sơ chuyên môn của GV 7 Quản lý thực hiện đổi mới PPDH 168 17 0 0 2,9 3 14 1 0 0 2,9 2 8 QL việc sử dụng TBDH và ứng dụng CNTT trong dạy học 155 20 10 0 2,78 10 13 2 0 0 2,8 6 9 QL hoạt động kiểm tra đánh giá của GV về kết quả học tập của HS
143 23 19 0 2,67 13 11 3 1 0 2,6 11
10 QL công tác bồi dưỡng GV và việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của GV 151 25 9 0 2,76 12 12 0 3 0 2,6 11 11 QL hoạt động tổ nhóm chun mơn 153 22 12 0 2,78 10 14 1 0 0 2,9 2 12 QL hoạt động học tập của học sinh tại trường
162 23 0 0 2,87 6 13 2 0 0 2,8 5
13 QL hoạt động tự học của học sinh
137 31 17 0 2,64 14 10 3 2 0 2,5 15
14 QL kiểm tra đánh giá kết quả dạy và học
159 22 4 0 2,83 7 13 1 1 0 2,8 5
15 QL sử dụng CSVC- TBDH
147 37 1 0 2,79 9 11 3 1 0 2,7 10
- CBQL và GV đều đánh giá các nội dung QLHĐ DH trong nhà trường là quan trọng,trong đó các nội dung được đánh giá rất quan trọng là: QL chất lượng giảng dạy của GV; QL việc thực hiện đổi mới PPDH;QL việc thực hiện phân công chuyên môn;QL kiểm tra đánh giá kết quả dạy và học...
Tuy nhiên một số nội dung QLHĐDH trong nhà trường chưa được CBQL và GV nhận thức tầm quan trọng và vai trò như :QL việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV; QL hoạt động học của HS...Điều này ảnh hưởngrất lớn đến công tác QLHĐDH.CBQL và GV cần nhận thức và quan tâm đúng mức đến tất cả các nội dung QLHĐDH trong nhà trường.Thực hiện tốt tất cả các nội dung QLHĐDH thì chất lượng dạy và học sẽ được nâng cao hơn nữa.
2.3.2.2. Điều tra về thực trạng quản lý việc lập kế hoạc dạy học tại 6 trườngTHCS Huyện Đông Hưng
Bảng 2.19: Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch dạy học
Tiến hành khảo sát 185 GV trong 6 THCS Huyện Đông Hưng qua câu hỏi 1 ý 2 phiếu hỏi 2 tôi thu được kết quả như sau:
TT Nội dung Mức độ thực hiện
4 3 2 1 X Xếp
thứ
1 Yêu cầu nhóm tổ chun mơn lập kế hoach dạy học môn học theo đúng quy định và hướng dẫn của BGD&ĐT,Sở GD&ĐT phù hợp thực tế nhà trường
185 0 0 0 4,0 1
2 Duyệt kế hoạch dạy học của nhóm,tổ chuyên môn
179 6 0 0 3,96 3
3 Thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình giảng dạy,có biện pháp xử lý đối với GV thực hiện không đúng kế hoạch đã duyệt
180 5 0 0 3,97 2
chương trình của Gv qua dự giờ đột xuất,kiểm tra giáo án,thời khóa biểu ,lich báo giảng,sổ đầu bài,vở ghi của học sinh...
5 Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá thực hiện chương trình để đánh giá,xếp loại thi đua GV
169 16 0 0 3,91 5
2.3.2.3. Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài trước khi lên lớpvà giờ dạy trên lớp
Bảng 2.20 : Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp
TT Nội dung Mức độ thực hiện
4 3 2 1 X Xếp
thứ 1 Quy định thống nhất và cụ thể về việc soạn
bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV
183 2 0 0 3,98 1
2 Phổ biến cho GV quy định của một giáo án 181 4 0 0 3.97 2 3 Giao cho tổ chuyên môn kiểm tra giáo án
hàng tuần
171 13 1 0 3.91 5
4 Trực tiếp kiểm tra giáo án đột xuất, định kì 173 12 0 3,93 4 5 Tổ chức họp rút kinh nghiệm và góp ý về
việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp, việc sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học cho giáo viên
167 10 8 0 3,85 6
6 Sử dụng kết quả kiểm tra giáo án để đánh giá xếp loại, thi đua giáo viên
175 10 0 0 3,94 3
- HT các nhà trường đã chú trọng đến việc quy định thống nhất và cụ thể về việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp, phổ biến cho GV quy định một giáo án.
- HT các nhà trường đã trực tiếp kiểm tra giáo án đột xuất, định kì và đã sử dụng kết quả kiểm tra giáo án để đánh giá, xếp loại thi đua GV điều này cho thấy nhà trường cũng đánh giá cao tầm quan trọng của công tác này
- Tuy nhiên việc giao cho tổ chuyên môn kiểm tra giáo án hàng tuần và tổ chức họp rút kinh nghiệm ,góp ý về việc soạn bài và chuẩn bị bài đến lớp, việc sử dụng phương pháp , phương tiện dạy học cho GV cịn hạn chế vì thế chưa kiểm sốt hết được chất lượng của giáo án.
Qua điều tra phỏng vấn các đồng chí CBQL, giáo viên, tìm hiểu tình hình thực tế ở 6 trường THCS thuộc huyện Đông Hưng cho thấy: Các trường THCS rất chú trọng khâu quản lý bài soạn trước khi lên lớp của giáo viên xuất phát từ quan niệm rằng một kế hoạch bài dạy tốt là cơ sở vững chắc cho một giờ dạy tốt. Tuy nhiên việc soạn bài lên lớp của giáo viên còn một số hạn chế nhất định: Hệ thống câu hỏi chưa lơ gíc, chưa thật sự sát đối tượng học sinh, chưa thể hiện đổi mới phương pháp giảng dạy; một số giáo án soạn quá dài, tham kiến thức chưa có nội dung củng cố từng phần, chốt vấn đề làm nổi bật trọng tâm của bài giảng…
Bảng 2.21 :Thực trạng quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên
TT Nội dung Mức độ thực hiện
4 3 2 1 X Xếp
thứ
1 Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại tiết dạy
182 3 0 0 3,98 2
2 Xây dựng và triển khai các quy định về nề nếp tác phong, giờ lên lớp của GV
176 9 0 0 3,95 5
3 Xây dựng và sử dụng thời khoa biểu để quản lí giờ lên lớp của GV
183 2 0 0 3,99 1
giờ
5 Xây dựng phiếu kiểm tra nề nếp dạy và học 172 13 0 0 3,93 7
6 Thường xuyên kiểm tra đột xuất nề nếp dạy và học
175 10 0 0 3,94 6
7 Phân công dạy thay, dạy bù kịp thời 179 6 0 0 3,96 3
8 Sử dụng kết quả thức hiện nề nếp giảng dạy để đánh giá,xếp loại thi đua GV
171 14 0 0 3,92 8
Qua bảng điều tra cho thấy:
- HT các nhà trường đã thực hiện tốt việc QL giờ dạy trên lớp của GV, có kế hoạch GV học tập quy chế,tiêu chuẩn đánh giá,xếp loại tiết dậy,xây dựng và sử dụng TKB và QL giờ lên lớp của GV, xây dựng và triển khai tác phong lên lớp của GV
-HT các nhà trường đã phân công dạy thay , dạy bù kịp thời, dự giờ đột xuất và kiểm tra giáo án sau dự giờ,ssử dụng kết quả thực hiện nề nếp giảng dạy để đánh giá xếp loại thi đua GV để tạo động lực cho GV thực hiện tốt giờ dậy.
2.3.2.4. Quản lý việc thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy của GV
Thơng qua việc tìm hiểu thực hiện chương trình kế hoạch giảng dạy của giáo viên ở 6 trường THCS, chúng tôi nhận thấy:
- GV bộ môn ở các nhà trường đã nghiêm túc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, khơng có hiện tượng cắt xén, dồn ép chương trình giảng dạy.
- Qua theo dõi hệ thống hồ sơ quản lý việc thực hiện kế hoạch bài dạy của giáo viên gồm: thời khóa biểu, sổ báo giảng, sổ đầu bài, vở ghi học sinh với giáo án của GV bộ mơn đã chứng tỏ việc thực hiện chương trình kế hoạch giảng dạy khá phù hợp với kết quả đánh giá của các cấp quản lý giáo dục.
- Hồ sơ theo dõi dạy thay, kiểm tra việc thực hiện chương trình của giáo viên được các nhà trường lưu giữ đầy đủ.
2.3.2.5. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học của giáo viên
Bảng 2.22: Thực trạng quản lý thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học của giáo viên
TT Nội dung Mức độ thực hiện
4 3 2 1 X Xếp
thứ 1 Yêu cầu và tạo mọi điều kiện cho các GV
tham gia các lớp bồi dưỡng đổi mới PPDH của Bộ và Sở tổ chức
170 15 0 0 3,91 3
2 Tăng cường nguồn lực cho đổi mới PPDH 169 10 6 0 3,88 4
3 Tổ chức dự giờ thường xuyên,đột xuất để kiểm tra và đánh giá việc đổi mới PPDH của GV trong giờ dạy
167 13 5 0 3,87 5
4 Chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức hội thảo về đổi mới PPDH,tự làm đồ dùng dạy học
183 2 0 0 3,99 1
5 Chỉ đạo các tổ chuyên môn dạy các tiết chuyên đề : Dạy học theo hướng phát triển năng lực của HS;áp dụng các PPDH giải quyết vấn đề, bàn tay nặn bột....
180 5 0 0 3,94 2
6 Tổ chức họp các tổ chuyên môn để rút kinh nghiệm, đánh giá sau dự giờ chuyên đề đổi mới PPDH
167 12 6 0 3,87 5
7 Sử dụng kết quả thực hiện đổi mới PPDH,tự làm ĐD DH để đánh giá xếp loại thi đua GV
155 30 0 0 3,83 7
Kết quả điều tra ở bảng cho thấy:
-Nội dung QL thực hiện đổi mới PPDH của GV cũng được HT các nhà trường quan tâm, chỉ đạo sát sao, chú trọng đến việc tạo điều kiên cho GV tham gia các lớp bồi dưỡng của Bộ và Sở tổ chức để nắm bắt được nội dung yêu cầu đổi mới PPDH,bên cạnh đó các nhà trường cũng tổ chức dự giờ thường xuyên
đột xuất để kiểm tra và đánh giá việc đổi mới PPDH của GV trong giờ dạy và tăng cường đổi mới PPDH. Điều này cũng tạo điều kiện cho đội ngũ GV có PPDH và thực hiện tốt bài dạy theo các chuẩn đề ra
+ Về phương pháp dạy học: Hiệu trưởng các trường THCS thơng qua tổ nhóm chun mơn đã quán triệt đầy đủ cho giáo viên về định hướng đổi mới PPDH. Tổ chức cho giáo viên học tập, bồi dưỡng nắm vững về các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Tổ chức các chuyên đề về PPDH, phân công giáo viên cốt cán dạy minh họa ở các tổ chuyên môn để các giáo viên khác học tập. Đưa việc đổi mới phương pháp thành một tiêu chí thi đua để đánh giá tổ, nhóm chun mơn và mỗi giáo viên. Thực tế thực hiện ở các trường cho thấy hầu hết các đồng chí giáo viên đã căn cứ vào điều kiện thiết bị hiện có, bám sát vào yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, nội dung sách giáo khoa để vận dụng phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với bộ môn và nội dung chương trình, sách giáo khoa nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực tư học của học sinh. Đa số giáo viên đã đổi mới cách dạy, hạn chế đáng kể cách truyền thụ một chiều, dạy học theo cách thầy đọc trị chép, có ý thức khai thác các thiết bị và đồ dùng dạy học đối với các mơn học có thí nghiệm, thực hành đã qui định trong chương
trình. Tuy vậy, việc sử dụng PPDH vẫn còn nhiều hạn chế, đó là:
- Cịn một bộ phận khơng nhỏ giáo viên khơng theo kịp các yêu cầu đổi mới PPDH, khơng có khả năng ƯDCNTT vào dạy học do tuổi đã cao lại quá quen với lối dạy truyền thống.
- Một số giáo viên khác lại do ý thức chưa tập trung cao cho chuyên môn, chưa chú ý tự học tập bồi dưỡng nên hiểu và thực hiện một cách hời hợt, hình thức, đối phó chưa mang lại hiệu quả thực sự.
- Điều kiện CSVC, TBDH, thiết bị CNTT của các trường chưa đáp ứng đủ yêu cầu sử dụng của giáo viên.
Bảng 2.23: Thực trạng quản lý thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT
TT Nội dung Mức độ thực hiện
4 3 2 1 X Xếp
thứ
1 Chỉ đạo nhân viên phụ trách ĐDDH cho Gv mượn ĐDDH theo ngày dạy, lớp dạy,tiết dạy báo cáo theo tháng
168 10 7 0 3,87 3
2 Chỉ đạo nhân viên phụ trách cho GV dăng ký phòng máy và các phòng chức năng để theo dõi việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy báo cáo theo tháng
162 13 10 0 3,82 4
3 Chỉ đạo GV khi lên lịch báo giảng 4phải ghi rõ ĐDDH cần dạy trong tiết
170 8 7 0 3,88 2
4 Kiểm tra trực tiếp việc sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT của GV thông qua kiểm tra đột xuất giờ dạy trên lớp
157 12 16 0 3,76 6
5 Kiểm tra việc sử dụng ĐDDH và ứng dụng CNTT của GV thông qua sổ sách và báo cáo của nhân viên
171 10 4 0 3,9 1
6 Sử dụng kết quả sử dụng ĐDDH và ứng dụng CNTT của GV để đánh giá,xếp loại thi đua GV
159 16 10 0 3,8 5
Các biện pháp quản lý việc ƯDCNTT của HT trong dạy học thông các phương thức chủ yếu:
- Tiết kiệm chi phí để mua sắm thiết bị thơng tin tối thiểu, khai thác và sử dụng Internet phục vụ cho cơng tác dạy học, khuyến khích giáo viên sử dụng các
phần mềm dạy học ở các bộ môn đặc biệt là các bộ mơn có thí nghiệm thực hành như: Hóa học, Sinh học, Vật lý.
- Tổ chức tập huấn cho toàn thể giáo viên về Tin học căn bản, cách sử dụng các phần mềm dạy học, quan niệm và cách thiết kế bài giảng điện tử, cách sử dụng các TBDH…
- Khuyến khích cán bộ giáo viên tự bồi dưỡng kiến thức tin học, mua sắm và sử dụng thành thạo máy vi tính phục vụ cho việc soạn bài, truy cập Internet thu thập tài liệu bổ sung vào nội dung bài giảng, khai thác các ngân hàng đề thi trên mạng, có ý thức tích lũy tư liệu giảng dạy của cá nhân và thường xuyên giao lưu
trao đổi với đồng nghiệp.
Về kết quả thực hiện của giáo viên trên thực tế của các trường THCS, cho thấy: