Thực trạng quản lý nề nếp học tập của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trường trung học cơ sở huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 76)

TT Nội dung Mức độ thực hiện

4 3 2 1 X Xếp

thứ

1 Xây dựng và yêu cầu HS thực hiện các nội quy nề nếp học tập của nhà

trường

2 Chỉ đạo GV xây dựng nội quy của lớp 165 20 0 0 3,9 2

3 Giao cho TPT,đoàn viên GV thường xuyên theo dõi và kiểm tra nề nếp học tập của HS

161 18 6 0 3,83 3

4 Nhà trường phố kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc giáo dục nề nếp học tập của HS

148 20 17 0 3,6 5

5 Khen thưởng và kỷ luật kịp thời những HS thực hiện tốt nề nếp,vi phạm nề nếp học tập

155 20 10 0 3,78 4

Hiệu trưởng các trường THCS trong huyện đã xác định rõ tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động học của học sinh trên lớp và có nhiều biện pháp tác động khá hiệu quả. Việc lựa chọn và phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm được các nhà trường quan tâm hàng đầu. Kế hoạch chủ nhiệm của mỗi GV được nhà trường duyệt vào đầu năm học. Hàng tháng lãnh đạo nhà trường họp giao ban với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt tình hình các lớp chủ yếu là đạo đức và thái độ học tập. Các trường đều xây dựng nội quy nhà trường, trong đó có nội quy học tập được để tổ chức cho học sinh học tập, thảo luận ngay từ tuần đầu của năm học. Đồng thời, hiệu trưởng các nhà trường cũng đã phát huy tốt vai trị chức năng của tổ chức Đồn, Đội trong trường học để quản lý giáo dục ý thức học tập cho các em thông qua các hoạt động đội. Việc thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua của ngành, đặc biệt là phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã được các trường cụ thể hố bằng những việc làm thiết thực để giáo dục ý thức trong học tập, gắn bó với thầy cơ, với trường lớp. Trong năm học, các trường THCS đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo trao đổi học hỏi kinh nghiệm giữa giáo viên các trường, giữa các thế hệ giáo viên về phương pháp quản lý học sinh trong giờ học, về công tác chủ nhiệm lớp, về kinh nghiệm xây dựng tập thể lớp thành tập thể tự quản. Việc theo dõi tình hình học tập của các lớp được Ban giám hiệu hết sức quan tâm

cờ đỏ và qua kiểm tra của ban giám hiệu.Việc đánh giá thi đua các lớp được tiến hành hàng tuần vào buổi chào cờ đầu tuần. Đội TNTP HCM của trường, GV chủ nhiệm, GV bộ môn của các trường trực tiếp quản lý nền nếp học tập trên lớp của học sinh, quản lý việc thực hiện 15 phút truy bài đầu giờ. Đội ngũ cán bộ lớp kiểm tra đôn đốc các bạn trong lớp về ý thức học bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp, nhắc nhở tư vấn về phương pháp học tập có hiệu quả cho các bạn cùng lớp.

Trong tiết dạy, giáo viên thực hiện nghiêm túc các bước lên lớp: kiểm tra sĩ số học sinh đầu tiết học, kiểm tra việc học bài cũ, chuẩn bị bài mới ... để giáo dục ý thức tự giác cho học sinh. Những học sinh ý thức học tập chưa tốt, khơng chú ý học, làm việc riêng, nói chuyện trong giờ được các thầy cô giáo nhắc nhở, động viên và ghi lại trong sổ đầu bài khi cần thiết. Những thông tin này giúp cho GV chủ nhiệm, giúp cho nhà trường có biện pháp điều chỉnh kịp thời công tác quản lý học sinh.

2.3.3.2. Quản lý hoạt động học tập của HS tại trường

Bảng 2.29: Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh tại trƣờng

TT Nội dung Mức độ thực hiện

4 3 2 1 X Xếp

thứ

1 Giáo dục ý thức động cơ thái độ học tập cho HS

185 0 0 00 4 1

2 Xây dựng và phát động các phong trào thi đua trong học tập

180 5 0 0 3,97 2

3 Chỉ đạo GV chủ nhiệm xây dựng kế hoạch chủ nhiệm

171 10 4 0 3,9 3

4 Thực hiện kỷ luật trên lớp với các hiện tượng : nói chuyện riêng,làm việc riêng

166 16 3 0 3,88 4

5 Chỉ đạo GV bộ môn thực hiện đánh giá ý thứ kỷ luật,học tập và kết quả học tập của HS

6 Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập trên lớp của học sinh

142 24 19 0 3,66 7

7 Chỉ đạo GV bộ môn thức hiện vai trò,nhiệm vụ trong đánh giá ý thức nề nếp,kỷ luật,ý thức học tập,két quả học tập của học sinh

160 11 14 0 3,78 6

8 Tổ chức kiểm tra đánh giá két quả học tập trên lớp của HS

140 25 20 0 3,64 8

2.3.3.3. Quản lý hoạt động tự học

Bảng 2.30: Thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh

TT Nội dung Mức độ thực hiện

4 3 2 1 X Xếp

thứ

1 Xây dựng quy định về nề nếp tự học của HS

141 33 11 0 3,7 1

2 Chỉ đạo GV chủ nhiệm giám sát nề nếp tự học của HS

130 35 20 0 3,6 4

3 Tạo điều kiện về CSVC, TBDH, thư viện, sách...cho HS nghiên 0cứu, tự học

130 36 19 0 3,61 2

4 Nhà trường phối hợp với GV chủ nhiệm và gia đình HS để quản lý hoạt động tự học của HS

132 31 24 0 3,61 2

Quản lý hoạt động tự học là khâu góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu giáo dục của các trường THCS. Việc tự học diễn ra không chỉ ở nhà mà ngay cả trong giờ lên lớp. Thực hiện phong trào đổi mới PPDH, HT các nhà trường đã chỉ đạo các GV bộ mơn hình thành cho học sinh thói quen và phương pháp tự học đối với từng môn. Kết quả việc tự học trên lớp, được thể hiện qua ý thức tham gia xây dựng kiến thức bài học, làm thực hành, thí nghiệm... bằng

hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm. Điều này, GV bộ môn sẽ nắm bắt, phản ánh qua sổ đầu bài hoặc trao đổi tực tiếp với giáo viên chủ nhiệm lớp. Kết quả tự học ở nhà được thể hiện bằng việc học bài cũ và làm bài tập trước khi đến lớp. Điều này được ban cán sự lớp nắm bắt trong khi truy bài và việc kiểm tra bài cũ của GV bộ môn trong giờ lên lớp. Trong các cuộc họp phụ huynh, GV chủ nhiệm đã tư vấn cho phụ huynh cách theo dõi, kiểm soát kết quả học tập của con em trên lớp và việc học ở nhà. Song nhìn chung việc phối hợp với cha mẹ học sinh để quản lý việc tự học kết quả chưa cao, vì một số lý do sau:

+ Một số gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con em, thậm chí khơng đi họp phụ huynh. Một số khác, tuy có quan tâm nhưng phương pháp chưa hợp lý hoặc khơng có đủ thời gian để thực hiện.

+ Một bộ phận học sinh của các trường có kết quả học lực yếu, kém vẫn chưa tự tin khi thực hiện việc học tập ở nhà, các em rất lúng túng trong việc tham khảo tài liệu, tự ti khi nhờ bạn bè. Cá biệt cịn có những học sinh có hành động đối phó với các thầy cơ giáo và các lực lượng kiểm tra khác của nhà trường.

2.4 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến chất lƣợng của công tác quản lý hoạt động dạy học

Tiến hành khảo sát 185 GV và 15 CBQL của 6 trường THCS Huyện Đông Hưng về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng của công tác QLHĐDH qua câu hỏi 2- phiếu hỏi 1 tôi thu được kết quả sau:

Bảng 2.31. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến chất lƣợng của công tác quản lý hoạt động dạy học

TT Nội dung Mức độ ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng 2 1 0 X Xếp thứ 2 1 0 X Xếp thứ 1 Phẩm chất năng lực của người HT 185 0 0 2 1 15 2 1 2 Chất lượng đội ngũ GV 185 0 0 2 1 15 2 1

3 Chất lượng đầu vào của HS

4 Mục tiêu giáo viên 170 15 0 1,92 6 10 5 1,67 9

5 Nội dung giáo dục 171 14 0 1,92 6 11 4 1,73 8

6 Sự quan tâm, lãnh đạo chỉ đạo của cấp trên

174 11 0 1,94 4 12 3 1,8 6

7 Phong trào giáo dục của địa phương

169 16 0 1,91 8 12 3 1,8 6

8 Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương

167 18 0 1,9 9 13 2 1,87 4

9 Các điều kiện CSVC, thiết bị dạy học của nhà trường

172 13 0 1,93 5 14 1 1,93 3

Kết quả điều tra ở bảng 2.31 cho thấy các yếu tố trên đều có ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác QLHDDH của các nhà trường có điểm trung bình tương đối đồng đều trong đó yếu tố được giá là ảnh hưởng lớn nhất đó là phẩm chất năng lực cửa người HT và đội ngũ GV . Tiếp đó là các yếu tố chất lượng đầu vào của HS và các điều kiện CSVC TBDH. Phẩm chất năng lực của người HT ảnh hưởng trực tiếp đến công tác QLHDDH của chính người HT. Bên cạnh một HT có tài,đức,trí thì cần có đội ngũ GV nhiệt huyết với nghề có chun mơn nghiệp vụ cao có chất lượng đầu vào của HS tốt cùng hệ thống CSVCTBDH đầy đủ hiện đại đồng bộ, đáp ứng nhu cầu dạy học thì chắc chắn chất lượng dạy học , chất lượng giáo dục sẽ ngày càng được nâng cao, công tác QL của HT cũng đạt hiệu quả cao

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý HĐDH ở các Trƣờng THCS huyện Đông Hƣng

2.51. Những mặt mạnh

- Hiệu trưởng các trường đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác

QL HĐDH là nhiệm vụ trọng tâm, cốt lõi trong QLNT; thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học, kế hoạch chuyên môn, quy chế chuyên môn,kế hoạch bồi dưỡng GV...chỉ đạo cán bộ giáo viên thực hiện.

-Việc QL chương trình dạy học được thực hiên nghiêm túc, các nhà trường có biện pháp kiểm tra thường xuyên việc thực hiện chương trình của GV

-Thực hiện đổi mới PPDH của GV cũng được HT các nhà trường quan tâm chỉ đạo sát sao,chú trọng tạo điều kiện cho GV tham gia các lớp bồi dưỡng đổi mới PPDH của BGD&ĐT và SGD&ĐT.

- Đội ngũ GV đạt chuẩn và trên chuẩn nhiệt tình trong cơng tác,thực hiện nghiêm túc quy chế chun mơn.Đội ngũ GV giỏi tâm huyết với nghề tích cực học tập đổi mới PPDH,sử dụng thành thạo phương tiện dạy học hiện đại

- Hiệu trưởng các trường chỉ đạo các tổ chuyên môn, các cán bộ giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể sát với tình hình thực tế và kiểm tra, tư vấn, điều chỉnh việc thực hiện trong từng học kỳ và cả năm học. Việc tổ chức cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chính trị, trình độ nghiệp vụ sư phạm, đổi mới phương pháp giảng dạy và triển khai các phương pháp quản lý học sinh học tập trên lớp và tự học được đẩy mạnh qua từng năm học.

- Các nhà trường duy trì kiểm tra chun mơn kiểm tra hồ sơ chun mơn theo định kì, kiểm tra thường xun kế hoach giảng dạy của GV phối hợp chặt chẽ với cơng đồn , chi bộ trong nhà trường để thực hiện việc kiểm tra,theo dõi,tổ chức các hoạt động chuyên môn, nề nếp dạy và học trong nhà trường từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy của GV

Các nhà trường đã tổ chức nhiều hoạt động: giáo viên, học sinh trong trường kí cam kết hàng năm về thực hiện đúng quy chế chuyên môn, đúng quy định của nhà trường. Tổ chức nghiêm túc các kỳ kiểm tra để đánh giá sát, đúng các đối tượng học sinh , phân tích xử lý các số liệu để kịp thời điều chỉnh HĐDH .

Các nhà trường đã phối hợp với các tổ chức xã hội, gia đình học sinh và các lực lượng xã hội khác để xây dựng môi trường giáo dục, tăng cường CSVC và giúp đỡ học sinh học tập và rèn luyện, tạo niềm vui khi đến trường cho các em. - Các nhà trường cũng đã tập trung trang bị khai thác và sử dụng có hiệu quả thư viện, phịng học bộ mơn, phịng Tin học, các phương tiện CNTT cũng như các trang TBDH khác trong nhà trường. Hàng năm các trường đã chủ động lập và thực hiện kế hoạch về việc sử dụng tài chính, tăng cường huy động các nguồn lực để mua sắm, sửa chữa, bổ sung CSVC, TBDH của nhà trường đáp ứng yêu cầu HĐDH.

2.5.2. Những hạn chế

- Một số nội dung QLHĐ DH trong nhà trường chưa được CBQL và GV nhận thức rõ về vai trò và tầm quan trọng.

- Một số GV tuổi đời cao nên hạn chế về ứng dụng CNTT trong giảng dạy - Công tác dự giờ,kiểm tra hồ sơ chuyên môn thường tiến hành theo định kỳ việc kiểm tra đột xuất còn hạn chế nên chưa đánh giá khách quan giờ dạy,hồ sơ của GV

- Việc đổi mới sinh hoạt tổ chun mơn cịn chậm

- Cơ sở vật chất chưa đủ để đáp ứng yêu cầu nên ảnh hưởng rất lớn đến công tác đổi mới PPDH.

- Việc nghiên cứu khoa học, viết SKKN đã được phát động nhưng kết quả cịn thấp, giáo viên ít đầu tư nghiên cứu nên chưa có những đề tài có giá trị. Cơng tác bồi dưỡng đội ngũ còn nhiều hạn chế... chưa mạnh dạn tổ chức các hoạt động ngoại khoá, hoạt động tham quan cũng như sinh hoạt ngoài giờ lên lớp cho học sinh phục vụ việc dạy và học.

- HS chưa có phương pháp tự học hiệu quả,cơng tác QL hoạt động tự học ở các nhà trường chưa đạt kết quả cao

2.6. Nguyên nhân thành công và tồn tại trong công tác quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng trƣờng THCS dạy học của Hiệu trƣởng trƣờng THCS

Qua nghiên cứu thực tế, qua kết quả điều tra và trao đổi với các Hiệu trưởng, các CBQL, các tổ trưởng chuyên môn và một số GV giỏi có thể nêu ra một số nguyên nhân chủ yếu sau:

2.6.1. Nguyên nhân thành công

- Hiệu trưởng có nhận thức tích cực về vai trị và tầm quan trọng của các

nội dung QLHĐ DH đồng thời có những biện pháp QL hiệu quả

- Hiệu trưởng đã tạo được uy tín cao trong tập thể sư phạm, được chính quyền, nhân dân địa phương, phụ huynh học sinh tin tưởng. Trong điều hành hoạt động nhà trường đã đảm bảo được nguyên tắc kỉ cương, năng động sáng tạo, biết quản lý toàn diện nhà trường, biết đi sâu vào nhiệm vụ trọng tâm. Luôn tin tưởng, quý trọng, quan tâm, lắng nghe ý kiến đồng nghiệp, học sinh, tâm huyết với sự

nghiệp giáo dục, có tinh thần trách nhiệm cao, cơng bằng trong công tác điều hành và quản lý.

- Luôn quan tâm xây dựng tập thể sư phạm nhà trường thành tập thể đồn kết nhất trí, có ý thức phấn đấu chun mơn, hết lịng vì học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người làm việc và phấn đấu.

- Thường xuyên quan tâm đến việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và đời sống cán bộ giáo viên. Coi trọng hoạt động của tổ, nhóm chuyên mơn, lấy hoạt động của tổ, nhóm chun mơn làm nịng cốt trong việc duy trì hoạt động và phát triển các hoạt động chuyên môn của nhà trường.

- Coi trọng, thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra của hiệu trưởng đối với tồn bộ các mặt cơng tác trong nhà trường đặc biệt là kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh.

- Biết kết hợp các lực lượng xã hội và huy động các nguồn lực để quản lý, giáo dục đạo đức, ý thức học tập cho học sinh, xây dựng CSVC nhà trường, tăng cường các điều kiện phục vụ dạy và học.

2.6.2. Nguyên nhân của những tồn tại

- Hiệu quả tác động của Hiệu trưởng đến nhận thức thái độ của giáo viên về công tác giảng dạy chưa cao, chưa tạo được động lực đủ mạnh trong giáo viên để nâng cao hiệu quả của công tác giảng dạy.

- Công tác kiểm tra của HT chưa thường xuyên, chưa toàn diện, việc tư vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trường trung học cơ sở huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)