:Thực trạng quản lý thực hiện hồ sơ chuyên môn của giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trường trung học cơ sở huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 73 - 75)

TT Nội dung Mức độ thực hiện

4 3 2 1 X Xếp

thứ

1 Xây dựng quy chế chuyên môn: đề ra những quy định cụ thể,thống nhất mẫu ghi chép các loại hồ sơ sổ sách cá nhân

151 31 3 0 3,8 2

2 Xây dựng mẫu biên bản kiểm tra hồ sơ GV hàng tháng

157 6 12 0 3,62 6

định kỳ hồ sơ GV

4 Kiểm tra đột xuất hồ sơ GV 145 27 13 0 3,73 4

5 Thông báo công khai kết quả kiểm tra đánh giá

152 25 8 0 3,77 3

6 Sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn để đánh giá xếp loại thi đua GV

142 24 19 0 3,66 5

- Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành của nhà trường, là một đầu mối quản lý mà hiệu trưởng nhất thiết phải dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là HĐDH. Sinh hoạt tổ nhóm chun mơn là một hình thức hoạt động chun mơn giúp nâng cao chất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên có hiệu quả. Theo quy định, tổ chuyên mơn sinh hoạt ít nhất 2 kỳ/ tháng trong đó sinh hoạt nhóm chun mơn được quan tâm đặc biệt: Ngoài việc kiểm điểm việc thực hiện quy chế chuyên môn, giáo viên bộ mơn trong nhóm trao đổi chun mơn, nghiệp vụ giảng dạy, thống nhất nội dung và phương pháp dạy các tiết trong tuần, xác định trọng tâm bài dạy, tổ chức rút kinh nghiệm các tiết thao giảng... Đặc biệt là tổ chuyên môn phải lập kế hoạch và thực hiện các chuyên đề trong suốt năm học để tháo gỡ, thống nhất các vấn đề mới, các vấn đề khó thường gặp trong q trình giảng dạy các bộ mơn. Thơng qua tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn, Hiệu trưởng quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, cơng tác soạn giảng, kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh, đổi mới phương pháp dạy học, đánh giá cho điểm học sinh, thao giảng xếp loại tay nghề GV.

Ở các trường THCS thuộc huyện Đông Hưng, nền nếp hoạt động tổ chun mơn được duy trì khá tốt, thực sự có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học. Mặc dù vậy, hoạt động tổ chuyên môn vẫn cịn bộc lộ nhiều hạn chế, đó là:

- Thời gian sinh hoạt tổ đặc biệt là nhóm chun mơn cịn eo hẹp vì một số trường phải học 2 ca hoặc trùng với nhiều hoạt động khác trong nhà trường.

- Năng lực của một số tổ trưởng, tổ phó cịn hạn chế chưa phát huy hết vai trò tác dụng trong công tác.

- Công tác quản lý HĐDH của hiệu trưởng chưa tạo điều kiện, chưa động viên được tổ chuyên môn thực hiện hết chức năng nhiệm vụ đặc biệt là việc giúp hiệu trưởng quản lý nâng cao chất lượng dạy học.

2.3.2.9. Quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học trường trung học cơ sở huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)