Vận dụng lý thuyết phỏt triển nguồn nhõn lực trong quản lý phỏt triển đội ngũ giỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Bình theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 34 - 39)

với phương phỏp dạy học mới, với phương phỏp sử dụng thiết bị dạy học mới hiện đại. Đú là con đường tự học, tự rốn, tự nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của bản thõn mỗi giỏo viờn tiểu học.

Trong định hướng phỏt triển giỏo dục tiểu học giai đoạn tới chỉ rừ: phỏt triển mụ hỡnh bỏn trỳ, 2 buổi/ngày, cỏc lớp tiểu học sẽ cú đủ giỏo viờn chuyờn nhạc, mĩ thuật, thể dục. Điều đú nhằm ngày càng tạo điều kiện chăm súc, giỏo dục trẻ em tốt hơn. Và muốn làm được điều đú đội ngũ giỏo viờn tiểu học phải được phỏt triển đủ số lượng, đủ cơ cấu mụn học để đỏp ứng yờu cầu dạy học.

Như vậy phỏt triển giỏo viờn tiểu học là yờu cầu tất yếu để đỏp ứng yờu cầu đổi mới chương trỡnh tiểu học. Sự phỏt triển này nếu được tớnh toỏn kỹ càng, sỏt thực tiễn thỡ sẽ tạo hiệu quả cao cho giỏo dục tiểu học, giảm được sự lóng phớ khụng cần thiết và gúp phần vào thành cụng của đổi mới chương trỡnh phổ thụng, trong đú cú giỏo dục tiểu học.

1.4. Vận dụng lý thuyết phỏt triển nguồn nhõn lực trong quản lý phỏt triển đội ngũ giỏo viờn tiểu học ngũ giỏo viờn tiểu học

1.4.1. Quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực

1.4.1.1. Khỏi niệm nguồn nhõn lực

Ngày nay, khi đề cập đến nguồn lực quyết định nhất đến sự phỏt triển kinh tế -xó hội, người ta thường chỉ ra đú là “vốn con người” là nguồn nhõn lực chứ khụng phải là nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, của cải vật chất, tiền bạc.

Nguồn nhõn lực là một khỏi niệm cơ bản, là đối tượng nghiờn cứu của mụn khoa học quản lý tổ chức: Mụn quản trị học. Từ gúc độ của quản trị học, NNL được hiểu là nguồn tài nguyờn nhõn sự và cỏc vấn đề nhõn sự trong tổ chức cụ thể. Nguồn nhõn lực chớnh là vấn đề nguồn lực con người, nhõn tố con người trong một tổ chức cụ thể nào đú. Điều này cú nghĩa là “Nguồn nhõn lực phải được thừa nhận là nguồn vốn và là tài sản quan trọng nhất của mọi loại hỡnh quy mụ tổ chức”.[10, 35].

Nguồn nhõn lực là chỉ những người đang và sẽ bổ sung vào lực lượng lao động xó hội đa dạng và phong phú, bao gồm cỏc thế hệ trẻ đang được nuụi dưỡng, học tập ở cỏc cơ sở giỏo dục phổ thụng, giỏo dục nghề nghiệp và cao đẳng, đại học. Núi đến NNL, mới chỉ đề cập tới tiềm lực; cũn khi tiến hành đào tạo, sử dụng phỏt huy phỏt triển NNL nú mới trở thành lực tỏc động tới phỏt triển kinh tế - xó hội.

Theo tỏc giả Đặng Quốc Bảo: “Nguồn nhõn lực được quan niệm là tổng thể tiềm năng lao động của một đất nước, một cộng đồng cả trong “độ tuổi lao động” và ngoài “độ tuổi lao động”; nú được quản lý chăm súc và phỏt triển đối với cỏ nhõn con người từ tuổi ấu thơ, tuổi vị thành niờn, tuổi lao động và cả sau thời kỳ tuổi lao động”. [11, 69].

Nguồn nhõn lực (Human resources) hay cũn gọi là “vốn con người” (Human capital) chớnh là nguồn lực con người, nhõn tố con người trong một tổ chức, một tập hợp cụ thể.

Theo UNESCO: “Con người vừa là mục đớch, vừa là tỏc nhõn của sự phỏt triển” và “Con người được xem như là một tài nguyờn, một nguồn lực hết sức cần thiết”. Ngõn hàng thế giới quan niệm cú 2 loại vốn: “Vốn con người và vốn vật chất, trong đú sự phỏt triển vốn con người quyết định sự phỏt triển của mọi vốn khỏc”.

Theo nghĩa hẹp, nguồn nhõn lực được hiểu là toàn bộ lực lượng lao động cú khả năng lao động, đang cú việc làm hoặc chưa cú việc làm. Xột trong phạm vi một đơn vị, một cơ quan Nhà nước hay một địa phương. Nguồn nhõn lực chớnh là toàn bộ lực lượng lao động của đơn vị, cơ quan hay một địa phương nào đú.

1.4.1.2. Quản lý Phỏt triển nguồn nhõn lực

Năm 2007, trong cuốn chuyờn khảo “ Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, tỏc giả Phan Văn Kha cho rằng phỏt triển nguồn nhõn lực cỏc cấp trỡnh độ bao gồm phỏt triển cỏ thể con người (về tõm lực, trớ lực và thể lực, cú việc làm và được s ử dụng hợp lý, tạo dựng mụi trường làm việc thuận lợi, bảo đảm mụi trường xó hội và mụi trường sinh thỏi an toàn...) và phỏt triển đội ngũ nhõn lực (bao gồm phỏt triển cỏc cỏ nhõn, phỏt triển về số lượng và hợp lý về cơ cấu đội ngũ). Phát triển nguồn nhân lực là tạo ra tiềm năng của con ng-ời thông qua đào tạo, bồi d-ỡng, tự bồi d-ỡng và đào tạo lại, chăm sóc sức khoẻ về thể lực và tinh thần, khai thác tối đa tiềm năng đó trong các hoạt động lao động thơng qua việc tuyển, sử dụng, tạo điều kiện về môi tr-ờng làm việc (ph-ơng tiện lao động có hiệu

quả và các chính sách hợp lý.v.v...), mơi tr-ờng văn hố, xã hội kích thích động cơ, thái độ làm việc của con ng-ời, để họ mang hết sức mình hồn thành các nhiệm vụ đ-ợc giao (Hỡnh 1). [PVKha, Đào tạo và sử dụng nhõn lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam ].

Hỡnh 1. Mụ hỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực

Quản lý nguồn nhõn lực là một chức năng của nhà quản lý, thể hiện trong việc lựa chọn, đào tạo, xõy dựng và phỏt triển cỏc thành viờn của tổ chức do mỡnh phụ trỏch.

Hoạt động này bao gồm việc dự bỏo và kế hoạch húa NNL, tuyển chọn, đào tạo và phỏt triển, thẩm định kết quả hoạt động, đề bạt, thuyờn chuyển hoặc sa thải trong đú cốt lừi là đào tạo, phỏt triển và sử dụng đạt hiệu quả cao nhất. Quản lý NNL được hiểu đầy đủ gồm 3 mặt quản lý:

- Phỏt triển nguồn nhõn lực (Human Resources Development) - Sử dụng hợp lý nguồn nhõn lực (Human Resources Utilization)

- Nuụi dưỡng mụi trường cho nguồn nhõn lực phỏt triển (Human Resources Development Environment).

Quản lý phỏt triển NNL khụng chỉ nhấn mạnh phỏt triển thể lực(theo quan điểm về sức người), phỏt triển trớ tuệ (theo quan điểm vốn người) mà nhấn mạnh phỏt triển toàn diện con người: Thể lực, trớ lực, tõm lực, thỏi độ sống và lao động, hiệu quả lao động.

Quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực (Human Resources Development Management) được xem xột tổng hợp dưới cỏc gúc độ: gúc độ kinh tế, gúc độ văn hoỏ giỏo dục, gúc độ chớnh trị - xó hội.

Đào tạo

NL Tuyển, sử dụng NL

Mụi trƣờng:

- Mụi trường vật lý (Phương tiện làm việc..) - Mụi trường sư phạm, văn húa, xó hội

- Chớnh sỏch lương, đói ngộ..

Chăm súc sức khỏe (Y tế, Dinh dƣỡng dƣỡng, Thể thao)

Bồi dƣỡng NL

Đào tạo lại Tự tạo

- Dưới gúc độ kinh tế, việc quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực tập trung vào cụng tỏc qui hoạch, kế hoạch cơ cấu lao động, cơ cấu nhõn lực trong tương quan với cơ cấu kinh tế.

- Dưới gúc độ văn hoỏ giỏo dục, quản lý phỏt triển NNL tập trung vào cụng tỏc GD-ĐT, bồi dưỡng, gắn cơ cấu nhõn lực với cơ cấu giỏo dục.

- Dưới gúc độ chớnh trị - xó hội, là cỏc chớnh sỏch đảm bảo quyền tự do dõn chủ, sự an ninh đối với đời sống con người, sức khoẻ của con người, giữ mụi trường sống tự nhiờn của con người được trong lành, đảm bảo sự bỡnh đẳng giới, bỡnh đẳng dõn tộc vvv…

Theo viện nghiờn cứu chiến lược phỏt triển giỏo dục: “Phỏt triển nguồn nhõn lực được hiểu về cơ bản là làm gia tăng giỏ trị của con người về mặt trớ tuệ, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ; làm cho con người trở thành những người lao động cú năng lực và phẩm chất mới, cao hơn”.

Phỏt triển nguồn nhõn lực là tạo ra sự tăng trưởng bền vững về hiệu suất của mỗi thành viờn và hiệu quả chung của tổ chức gắn liền với việc tăng lờn về mặt chất lượng và số lượng của đội ngũ, cũng như chất lượng sống của nhõn lực.

Theo chương trỡnh phỏt triển của Liờn hợp quốc (UNDP) trong cuốn “Đầu tư

vào tương lai” (Investing the future) năm 1990 thỡ cú 5 nhõn tố của sự phỏt triển

nguồn nhõn lực gồm cỏc yếu tố: Giỏo dục-Đào tạo, sức khoẻ và dinh dưỡng, mụi trường, việc làm, tự do chớnh trị và kinh tế. Trong đú yếu tố giỏo dục và đào tạo là quan trọng nhất.

Trờn bỡnh diện quản lý vĩ mụ, phỏt triển NNL (tài nguyờn nhõn sự) chớnh là việc thực hiện tốt cỏc chức năng và cụng cụ quản lý nhằm cú được một đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn của tổ chức phự hợp về mặt số lượng và cú chất lượng cao.

- Sử dụng hợp lý NNL: Tuyển dụng, sử dụng, sàng lọc, bố trớ, đỏnh giỏ, đói ngộ.

- Nuụi dưỡng mụi trường cho NNL phỏt triển: Mở rộng chủng loại, quy mụ việc làm, phỏt triển tổ chức. Quản lý nguồn nhõn lực thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Quản lý nguồn nhõn lực (Human Resources Management)

Đại hội Đảng VIII đó nờu: “Phương hướng chung của lĩnh vực GD-ĐT là phỏt triển NNL đỏp ứng yờu cầu CNH-HĐH, phỏt huy nguồn lực con người là điều kiện cho sự phỏt triển nhanh và bền vững của cụng cuộc CNH HĐH đất nước” [2,

36]. Đõy là quan điểm phự hợp với xu thế chung:

Con người đứng ở trung tõm của sự phỏt triển. Để giữ vai trũ của con người thỡ GD-ĐT được coi là chủ đạo. Phỏt huy nguồn lực con người Việt Nam hướng vào mục tiờu CNH-HĐH thể hiện vào việc bồi dưỡng và phỏt huy sức mạnh của đội ngũ nhõn lực, của bộ phận nhõn tài trờn nền tảng của sức mạnh dõn trớ.

Tuy nhiờn, xột về mặt bản chất thỡ nhiều yếu tố thuộc lĩnh vực “Phỏt triển nguồn nhõn lực” trong sơ đồ 2 thuộc lĩnh vực Giỏo dục học hơn là lĩnh vực quản lý. Do vậy, để xỏc định khung lý thuyết của đề tài về quản lý phỏt triển đội ngũ giỏo viờn tiểu học, tỏc giả sử dụng Mụ hỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực được trỡnh bày trờn Sơ đồ 1 và dựa trờn cỏc chức năng của quản lý để vận dụng xỏc định cỏc nội dung quản lý phỏt triển đội ngũ GVTH, cụ thể bao gồm:

1) Xõy dựng quy hoạch/kế hoạch phỏt triển đội ngũ GVTH;

2) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện quy hoạch/kế hoạch phỏt triển đội ngũ GVTH:

- Tuyển mới GVTH; - Sử dụng đội ngũ GVTH;

- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVTH;

Quản lý nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực Sử dụng nguồn nhân lực Môi tr-ờng nguồn nhân lực - Giáo dục - Đào tạo - Bồi d-ỡng - Phát triển - Tự học, tự nghiên cứu - Tuyển dụng - Sàng lọc - Bố trí - Sử dụng - Đánh giá - Đãi ngộ - Mở rộng chủng loại việc làm - Mở rộng quy mô việc làm - Phát triển tổ chức

- Thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với đội ngũ GVTH.

3) Kiểm tra, giỏm sỏt và đỏnh giỏ cỏc hoạt động phỏt triển đội ngũ GVTH. Quản lý nguồn nhõn lực trong hệ thống GD-ĐT xột theo phạm vi rộng là quản lý đội ngũ CBQL, giỏo viờn, cụng nhõn viờn thuộc ngành. Nếu chỉ đề cập đến đặc điểm sư phạm thỡ quản lý NNL trong GD-ĐT chớnh là quản lý đội ngũ giỏo viờn và CBQL.

1.4.2. Vận dụng lý thuyết phỏt triển nguồn nhõn lực trong quản lý phỏt triển đội ngũ giỏo viờn tiểu học. đội ngũ giỏo viờn tiểu học.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Bình theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)