Biện pháp 2: Tổ chức triển khai các hoạt động BDĐNGVTH phù

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện tân sơn – tỉnh phú thọ trong giai đoạn hiện nay (Trang 84 - 87)

3.2. Biện pháp QL hoạt động BDĐNGVTH huyện Tân Sơn Tỉnh Phú

3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức triển khai các hoạt động BDĐNGVTH phù

phù hợp với nhu cầu thực tế

* Mục đích, ý nghĩa

Biện pháp này nhằm xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho GV một cách khoa học, hợp lý, có tính khả thi, đáp ứng với đổi mới GDTH và nhu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của đội ngũ GVTH trên địa bàn Huyện Tân Sơn Tỉnh Phú Thọ.

Quy hoạch hoạt động BDĐNGVTH góp phần thực hiện các nguyên tắc QL GDTHiết thực, khả thi

* Nội dung

- Xây dựng mục tiêu BD theo hướng cụ thể hóa, định lượng hóa và tiêu chuẩn hóa: Những kiến thức, kỹ năng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của GV được hoạch định cụ thể trong mục tiêu BD. Mục tiêu là tiền đề cho việc xây dựng nội dung chương trình BD. Đối với mục tiêu bồi dưỡng , mục tiêu cụ thể phải được xây dựng trên mục tiêu tổng quát của toàn ngành; mục tiêu của cơ sở phải bám sát mục tiêu cấp trên. Ngoài ra tùy điều kiện thực tế của từng xã mà xây dựng mục tiêu cụ thể thiết thực nhằm hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao.

- Xây dựng kế hoạch BD thiết thực, hiệu quả: Xây dựng kế hoạch BD cho GV bao gồm kế hoạch dài hạn và kế hoạch ngắn hạn, đảm bảo tính cần thiết của các nội dung cần BD. Kế hoạch phải mang tính thống nhất, tồn

diện, tăng cường tính thực tiễn trong nội dung và phương pháp BD. Kế hoạch bồi dưỡng tồn diện phải được phịng GD&ĐT xây dựng trong nhiều năm.

- Thành lập và nâng cao vai trò QL của Ban chỉ đạo BDĐNGVTH ở các cấp trong hoạt động quy hoạch BDGV: Ban chỉ đạo cấp huyện hoạt động theo nguyên tắc liên thông và kế thừa từ trên xuống dưới. Giữa Ban chỉ đạo Huyện phải hình thành kênh thông tin hai chiều một cách khoa học, nhanh chóng và chính xác; phối hợp chặt chẽ để thơng tin kịp thời những vấn đề liên quan đến hoạt động BD.

- Tăng cường sự chỉ đạo của phòng GD &ĐT: Chỉ đạo phải thống nhất từ trên xuống dưới. Phòng GD&ĐT xây dựng kế hoạch BDGV phù hợp với xã hội và triển khai cụ thể đến các trường TH trong huyện.

* Quy trình

- Phịng GD&ĐT: Ngay từ đầu năm phải xây dựng kế hoạch cụ thể mục tiêu, nội dung và thời gian của chương trình BDĐNGVTH phù hợp với kế hoạch BD tồn diện của ngành.

- Phịng GD&ĐT triển khai phát phiếu thăm dò ý kiến ở trường TH để tìm hiểu về nhu cầu của người học, yêu cầu đổi mới của GDTH, yêu cầu của CNN, đặc biệt chú ý đến những kiến thức và phương pháp mới.

- Phòng GD&ĐT dựa trên nhu cầu thực tiễn và xuất phát từ năng lực, trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm của GV. Hàng năm có tổ chức, đánh giá, phân loại GV để xác định nhu cầu cần bồi dưỡng cho từng trình độ GV một cách cụ thể.

- Xác định rõ ràng những yêu cầu và mong muốn cần đạt được đối với các yếu tố tham gia vào quá trình bồi dưỡng như nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn của giảng viên , cách thức đánh giá kết quả của hoạt động bồi dưỡng,…để hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho GV có chất lượng, hiệu quả.

- Phòng GD&ĐT tăng cường tổ chức cho Tổ hướng dẫn nghiệp vụ TH Huyện tham quan học tập các kinh nghiệm tiên tiến, hiện đại về GDTH của các địa phương khác hay các nước trong khu vực và trên thế giới để có nhiều

- Thành lập Ban chỉ đạo BDĐNGVTHeo hướng xã hội hóa GD. Về thành phần Ban chỉ đạo phải có sự tham gia của UBND Huyện và các phòng, ban ngành có liên quan như: Phòng Nội vụ, Phòng tài chính - kế hoạch , phòng Y tế…để tăng cường các nguồn lực phục vụ cho hoạt động BD cụ thể như:

Ban chỉ đạo BDGV cấp Huyện gồm:

+ Phó chủ tịch UBND huyện làm trưởng ban +Trường phịng GD&ĐT làm phó trưởng ban

+Các phó phịng GD&ĐT làm trưởng tiểu ban phụ trách ngành học, bậc học

+ Các thành viên trong Ban chỉ đạo BDGV là đại diện các phịng, ban ngành có liên quan và mời trường Đại học Sư phạm tham gia .

*Điều kiện thực hiện

- Phòng GD&ĐT Huyện chủ động phối hợp với các ban ngành liên quan tham mưu với UBND Huyện xây dựng quy hoạch tổng thể cho hoạt động BD đội ngũ nhà giáo và CBQLGD trong đó có hoạt động BDGVTH. Phòng GD&ĐT căn cứ vào đó để tham mưu với UBND huyện xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch BD. Trong quá trình xây dựng mục tiêu phải quan tâm đến tính chiến lược và tính linh động về quy mơ, hình thức và đối tượng tham gia. Đặc biệt cần chú trọng đề cao vai trò tự bồi dưỡng GV. Nội dung của quy hoạch phải thể hiện rõ quan điểm coi vấn đề tự BD là xu thế của thời đại, là tư tưởng tiến bộ của GD hiện đại.

- Người xây dựng kế hoạch BDĐNGVTH phải là người am hiểu về ngành học GDTH, nắm vững các tiêu chí theo chuẩn quy định, thực trạng đội ngũ GV của ngành, kế hoạch của toàn ngành GD, yêu cầu của phát triển GDTH Huyện. Người lập kế hoạch phải giữ được mối liên hệ chặt chẽ với đội ngũ báo cáo viên cốt cán, CBQLGD cấp trên, kịp thời nắm bắt thông tin hai chiều để xây dựng kế hoạch có tính khả thi đáp ứng mục tiêu của hoạt động BD.

- Các bộ phận liên qua phải cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho người lập kế hoạch.

- Các đơn vị trường học, các cơ sở GD tạo điều kiện và dành thời gian hợp lý cho các cá nhân tham gia các lớp BD, tự BD để nâng cao trình độ, đáp ứng cập nhật những kiến thức mới, những thông tin khoa học mới.

- Các cơ sở QL và các cơ sở BD sắp xếp, bố trí, bồi dưỡng vào thời gian, thời điểm nào cho phù hợp như: BD theo chu kỳ và BD chuyên đề vào các thời điểm HS nghỉ hè, tạo điều kiện cho tất cả GV được tham gia BD.

- Đội ngũ GV tích cực trong việc tham gia học tập và xây dựng kế hoạch tự học phù hợp, linh hoạt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện tân sơn – tỉnh phú thọ trong giai đoạn hiện nay (Trang 84 - 87)