Biện pháp 6: Đổi mới cơ chế phối hợp trong QL để thực hiện hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện tân sơn – tỉnh phú thọ trong giai đoạn hiện nay (Trang 97 - 99)

3.2. Biện pháp QL hoạt động BDĐNGVTH huyện Tân Sơn Tỉnh Phú

3.2.6. Biện pháp 6: Đổi mới cơ chế phối hợp trong QL để thực hiện hoạt

đến cấp trường. Xây dựng các văn bản quy định về hoạt động BDGV, tạo cơ chế liên thông trong QL.

+ Lập kế hoạch dự tốn kinh phí để xin hỗ trợ từ các đơn vị tài trợ. Kiểm tra đánh giá, khen thưởng đối với người tham gia hoạt động BD, giúp họ toàn tâm toàn ý phục vụ hoạt động BD.

+ Tận dụng các trường học trọng điểm huyện có diện tích rộng và trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt động BD.

* Điều kiện thực hiện

Phòng GD&ĐT xây dựng cơ chế phối hợp giữa cơ quan chuyên môn với cơ quan nghiệp vụ, tham mưu với các cấp ủy Đảng chính quyền, địa phương, tranh thủ sự ủng hộ của các Ban ngành, đoàn thể, các đơn vi tài trợ… trong việc tạo các điều kiện đảm bảo thực hiện nhiệm vụ BDGV.

Để có những điều kiện vật chất đảm bảo cho hoạt động BDGV đạt kết quả tốt cần có những khoản kinh phí đầu tư cho những mục tiêu trên. Muốn vậy kế hoạch BDGVTHeo chuẩn phải được các cấp có thẩm quyền thơng qua và trở thành một nội dung chính thức trong hoạt động tài chính mà khơng mang tính thời vụ.

3.2.6. Biện pháp 6: Đổi mới cơ chế phối hợp trong QL để thực hiện hoạt động BDĐNGVTH hoạt động BDĐNGVTH

* Mục đích, ý nghĩa

Là biện pháp có tính tác nghiệp kỹ thuật trong guồng máy QL, là xác định cách thức tổ chức và hoạt động phối hợp để tăng cường QL hoạt động BDGV.

* Nội dung và cách thức thực hiện

QL hoạt động BDGV được xem là một hệ thống bao gồm các bộ phận, các ngành chức năng có quan hệ mật thiết với nhau, tương tác với nhau theo

dạng của hệ thống. Trong quá trình vận động các mối quan hệ tương tác đã nảy sinh những thuộc tính bất lợi. Muốn thế các biện pháp QL phải thường xuyên được cải tiến, đổi mơi cho phù hợp. Có thể nói cải tiến QL là vận dụng sáng tạo các chức năng QL vào hoạt động BDGV. Công việc này liên quan đến nhiều ngành, nhiều bộ phận, nhiều thành viên, nhiều chủ trương, kế hoạch trong toàn hệ thống. Việc cải tiến các biện pháp QL chỉ có thể tiến hành có hiệu quả khi xây dựng được cơ chế phối hợp QL hoạt động BDGV.

* Quy trình

+ UBND huyện chỉ đạo bằng những chủ trương, chính sách và quan tâm tạo mọi điều kiện về các nguồn lực cho việc quy hoạch BDGV.

+ Căn cứ chủ trương của UBND huyện, phòng GD&ĐT phối hợp với các phòng ban liên quan lập quy hoạch tổng thể về đào tạo, BDGV (đối tượng, các hình thức BDGV, số lượng, kinh phí, cơ sở vật chất,…). Đồng thời kết hợp với các trường Đại học sư phạm triển khai thực hiện kế hoạch.

+ Các trường Đại học sư phạm phối hợp với phòng GD&ĐT huyện tuyển sinh đồng thời chỉ đạo các khoa, các phòng ban trực thuộc chuẩn bị tốt các điều kiện để triển khai BD đúng kế hoạch. Trong đó quan trọng nhất là khâu chuẩn bị nội dung chương trình, tài liệu, đề cương bài giảng phải đảm bảo số lượng, chất lượng, kịp thời cho các học viên khi BD.

* Điều kiện thực hiện

- Hội đồng nhân dân huyện, UBND huyện có những quyết sách về tài chính cho hoạt động BDGV, cụ thể hóa chính sách đãi ngộ đối với GV. Chỉ đạo phóng GD&ĐT và phịng Tài chính – Kế hoạch có văn bản hướng dẫn, cụ thể hóa mục chi, mức chi.

- UBND huyện có chế tài đối với các trường học không tuân thủ các quy định về số lượng, tỷ lệ GV/nhóm, lớp đảm bảo định biên theo quy định điều lệ trường TH.

- Phòng GD&ĐT tham mưu với UBND huyện đầu tư kinh phí, xây dựng cơ sở vật chất cho Trung tâm GDTHường xuyên huyện – đây là nơi thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ QL, nâng chuẩn cho đội ngũ CBQLGD và GV. Tăng cường đổi mới cách thức tổ chức, QL lớp học và

xây dựng kế hoạch đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động BDGV. Quan tâm cải tiến nội dung, chương trình và phương pháp BDGV phù hợp với yêu cầu của CNN và nhu cầu GD của Huyện.

- Phịng GD&ĐT có văn bản hướng dẫn và phối hợp với cơng đồn GD Huyện tổ chức quán triệt tinh thần của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ trong đội ngũ lãnh đạo các phòng GD&ĐT, tổ chun mơn của Phịng GD&ĐT.

- Các trường Đại học sư phạm tổ chức tốt hoạt động tuyển sinh đầu vào, làm tốt hoạt động đào tạo đạt chuẩn và nâng chuẩn; hoạt động cử giảng viên tham gia các lớp tập huấn, học tập các chương trình, nội dung, cập nhật các kiến thức mới do Bộ GD&ĐT và các đơn vị tài trợ tổ chức.

- Phòng GD&ĐT huyện, các trường TH làm tốt công tác tuyển dụng, quan tâm các GV trong diện quy hoạch, tạo cơ chế QL thuận lợi để động viên, khuyến khích hoạt động BD và tự BD của GV.

- Phòng GD&ĐT tổ chức quán triệt cán bộ QLGD nói chung và Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường TH nói riêng về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của đơn vị, của ngành.

- Các trường học tạo môi trường lành mạnh, thuận lợi cho mọi GV được tham gia BD và có điều kiện tự BD; Tạo cơ chế QL thuận lợi để động viên, khuyến khích hoạt động BD và tự BD của GV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện tân sơn – tỉnh phú thọ trong giai đoạn hiện nay (Trang 97 - 99)