Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện tân sơn – tỉnh phú thọ trong giai đoạn hiện nay (Trang 101 - 124)

3.3. Khảo sát, thăm dị tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.3.6. Kết quả khảo sát

- Để xác định mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả đã điều tra 235 người là cán bộ QL Phòng GD huyện, Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng, GVTH.

- Tính cấp thiết với thang điểm: Rất cấp thiết: 3 điểm; Cấp thiết: 2 điểm; Ít cấp thiết: 1 điểm.

- Tính khả thi với thang điểm là: Rất khả thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Ít khả thi: 1 điểm.

- Kết quả khảo sát được thể hiện trong bảng dưới đây.

Bảng 3.1: Khảo sát tính cấp thiết các biện pháp QLHĐ BDGVTH

TT Biện pháp quản lý Tính cấp thiết ĐTB Xếp thứ bậc RCT CT ICT SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động BDĐNGVTH cho CBQL, GV

150 63.8 83 35.3 2 0.9 2.63 4

2

Tổ chức triển khai các hoạt động BDĐNGVTH phù hợp với nhu cầu thực tế

198 84.2 35 14.9 2 0.9 2.84 2

3

QL nội dung, hình thức, phương pháp BD đối với GVTH

202 85.9 32 13.6 1 0.4 2.85 1

4

Tăng cường kiểm tra đánh

giá hoạt động BDĐNGVTH 144 60 88 38.3 3 1.28 2.60 5 QL các điều kiện cần thiết

6

Đổi mới cơ chế phối hợp trong QL để thực hiện hoạt động

196 83.3 37 15.8 2 0.8 2,83 3

(Số lượng khảo sát: 235 người)

Bảng 3.2: Khảo sát tính khả thi các biện pháp quản lý hoạt động BDĐNGVTH TT Biện pháp quản lý Tính khả thi ĐTB Xếp thứ bậc RKT KT IKT SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động BDĐNGVTH cho CBQL, GV

109 46.4 99 42.1 27 11.5 2.35 6

2

Tổ chức triển khai các hoạt động BDĐNGVTH phù hợp với nhu cầu thực tế

132 56.2 85 36.2 18 7.6 2.49 1

3

QL nội dung, hình thức, phương pháp BD đối với GVTH

121 51.5 89 37.9 25 10.6 2.41 2

4

Tăng cường kiểm tra đánh

giá hoạt động BDĐNGVTH 112 47.7 95 40.4 28 11.9 2.36 4

5

QL các điều kiện cần thiết

cho hoạt động BDGVTH 104 44.3 106 45.1 25 10.6 2.34 5

6

Đổi mới cơ chế phối hợp trong QL để thực hiện hoạt động

118 50.2 92 39.2 25 10.6 2.40 3

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 1 2 3 4 5 6 Tính cấp thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.1. So sánh sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp QL hoạt động BDĐNGVTH

Tất cả các biện pháp được hỏi đều cho ý kiến cấp thiết và khả thi mặc dù mức độ đánh giá giữa các biện pháp có sự khác nhau. Kết quả này chứng tỏ các biện pháp được đề xuất là có cơ sở khoa học, sát với thực tiễn, phù hợp với điều kiện, năng lực chung của nhiều đối tượng và các lực lượng liên đới trong quá trình triển khai thực hiện.

Kết quả khảo sát cho thấy mức độ của tính cấp thiết và tính khả thi của từng biện pháp khơng phải bao giờ cũng tỷ lệ thuận. Vì vậy việc tổ chức, thực hiện biện pháp là khâu quan trọng trong quá trình thực hiện. Như vậy 6 biện pháp mà tác giả đề xuất đều có tính cấp thiết và khả thi trong thực tiễn. Điều này giúp khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết nghiên cứu. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài đã được thực hiện.

Các biện pháp trên đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định phù hợp với mỗi nhiệm vụ cụ thể. Để đội ngũ GVTH huyện Tân Sơn – Tỉnh Phú Thọ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp nhất thiết phải thực hiện đồng bộ các biện pháp trên vì chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau.

Tiểu kết chương 3

Xuất phát từ những cơ sở lí luận và thực tiễn về quản lí hoạt động bồi GVTH. Tác giả đã đề xuất 06 biện pháp quản lí nhằm đem lại hiệu quả hoạt động bồi dưỡng cho GVTH ở Huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ. Việc tìm ra những biện pháp trên sẽ trực tiếp nâng cao trình độ của GV cũng như chất lượng GD toàn diện trong mỗi nhà trường. Các biện pháp này cần phải tiến hành đồng bộ và hỗ trợ nhau cả về mặt ý thức, tư tưởng, công tác tổ chức, các điều kiện cơ sở vật chất, tài chính và những quan điểm chỉ đạo, điều hành của phòng GD&ĐT đến hiệu trưởng các trường TH và sự tự thân vận động của chính mỗi GV. Các biện pháp đã đề xuất được CBQL, GV đồng tình, ủng hộ. mong muốn sẽ được tiếp tục phát huy trong công tác BDĐNGVTH hàng năm ở huyện Tân Sơn đạt chất lượng, hiệu quả. Đây chính là điều kiện, là động lực để GDTH huyện Tân Sơn ổn định, phát triển và hội nhập trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lí luận và thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GVTH theo chuẩn nghề nghiệp, tác giả luận văn đã đưa ra 06 biện pháp chính. Việc nghiên cứu để xác định các biện pháp khơng chỉ đơn thuần là tìm nội dung chứng minh cho giả thuyết được luận văn nêu ra ở phần mở đầu, mà nó có ý nghĩa lí luận và thực tiễn:

* Về lí luận:

Luận văn đã nghiên hệ thống lí luận về quản lí, QLGD, GDTH và GVTH, bồi dưỡng GV và quản lí hoạt động BDGVTH. Trình bày hệ thống các quan điểm làm sáng tỏ chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển GDTH cũng như việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH của tỉnh Phú Thọ nói chung và thực tế quản lí hoạt động BDĐNGVTH của phòng GD&ĐT huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ nói riêng.

Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, Đảng và Nhà nước đặt con người ở vị trí trung tâm, con người là yếu tố quyết định sự thành công của chủ nghĩa xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực của chủ nghĩa xã hội. Tăng cường nguồn lực cho GD và đào tạo, xây dựng đội ngũ GV, tạo nguồn lực cho người dạy, người học. Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp nhằm đạt tới mục tiêu của chương trình.

Để đạt được những mục tiêu nêu trên cũng như có những cơ sở lí luận mang tính khoa học cao, luận văn đã đi sâu phân tích những đặc trưng cơ bản của GDTH nói chung, trong đó có GDTH huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ, làm rõ những vấn đề trọng tâm trong quản lí hoạt động BDGVTH theo chuẩn nghề nghiệp. Bên cạnh đó, các chức năng cũng như nhiệm vụ và phạm vi quản lí của phịng GD đối với hoạt động bồi dưỡng cũng được phân tích kĩ.

Qua việc nghiên cứu lí luận nói trên đã định hướng và tạo cơ sở để tác giả luận văn nghiên cứu thực trạng làm cơ sở đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động BDĐNGVTH ở huyện Tân Sơn – tỉnh Phú Thọ.

* Về thực tiễn

Luận văn xây dựng các biện pháp tổ chức quản lí nhằm nâng cao chất lượng hoạt động BDĐNGVTH trong tình hình mới, đề ra các biện pháp thực hiện cụ thể, thiết thực. Ý nghĩa thực tiễn của các biện pháp xuất phát từ việc xác định cụ thể những mâu thuẫn nổi bật và từ vấn đề khá bức xúc: Vấn đề chất lượng và hiệu quả của công tác BDĐNGVTH. Kết quả trưng cầu ý kiến chuyên gia, những biện pháp mà tác giả đề xuất trong luận văn đều được cho rằng mang tính cấp thiết. Đa số các ý kiến được hỏi đều cho rằng các biện pháp đề xuất đều hợp lí, cần thiết và có tính khả thi cao.

Đề tài nghiên cứu có tính khả thi, các biện pháp từ có khả năng có thể chuyển thành hiện thực một cách phổ biến bởi chúng chủ yếu phát huy nội lực chủ quan của CBQL, huy động tiềm năng của các phương pháp, phương tiện quản lí.

Các biện pháp nêu trên có quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình thực hiện tạo nên một thể hoàn chỉnh, thống nhất.

Quản lí hoạt động BDĐNGVTH là cơng việc được vận hành trong mối quan hệ chặt chẽ của các thành tố. Do vậy, việc tổ chức thực hiện các biện pháp quản lí phải tiến hành đồng bộ và nhất quán. Khi thực hiện biện pháp nào đó ln đặt trong sự chi phối và bao giờ cũng phải hướng tới hỗ trợ cho việc thực hiện các biện pháp khác. Nếu độc lập hóa việc thực hiện bất kì một biện pháp nào đó thì chẳng những khơng có ý nghĩa tăng cường quản lí mà cịn khó lịng đem lại kết quả cho ngay chính biện pháp đó.

Trong q trình vận hành, hoạt động bồi dưỡng thường có những vấn đề nảy sinh ảnh hưởng xấu đến chất lượng, hiệu quả bồi dưỡng, nhưng chắc chắn sẽ có những yếu tố thuận lợi chưa được phát hiện, khơi nguồn. Do vậy, các biện pháp đã nêu có tính độc lập tương đối trong việc giải quyết các vấn đề nảy sinh và khai thác, phát huy những lợi thế riêng trong quản lí.

2. Khuyến nghị

* Đối với Bộ GD và Đào tạo

- Tổ chức bổ sung và điều chỉnh về chuẩn GVTH cho phù hợp hơn đối với các vùng miền cụ thể.

- Tiếp tục có các quyết định triển khai hoạt động bồi dưỡng GV với nội dung chương trình được cải tiến hơn để phù hợp với những thay đổi của sự nghiệp phát triển KT-XH và phát triển GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay.

- Tiếp tục chỉ đạo triển khai các dự án phát triển GD và đặc biệt là dự án phát triển GVTH cho các huyện, các tỉnh có hồn cảnh KT-XH cịn khó khăn.

* Đối với Sở GD và Đào tạo tỉnh Phú Thọ

- Hằng năm căn cứ vào quy mô lớp, HS và đội ngũ GV hiện có của các huyện, phối hợp với sở Nội vụ báo cáo UBND tỉnh cân đối GV để đảm bảo số GV biên chế cho hợp lí, đồng đều giữa các huyện, thành thị trên địa bàn tỉnh.

Tăng cường tổ chức tập huấn cho đội ngũ báo cáo viên của tỉnh, huyện về chuyên môn nghiệp vụ và mở rộng hoạt động của họ trên địa bàn như một đội công tác để hỗ trự cho GV các trường khi áp dụng các kiến thức được học vào thực tế.

Có chính sách khen thưởng đối với GVTHam gia các lớp bồi dưỡng chun mơn đảm bảo có hiệu quả và thu hoạch tốt từ lớp bồi dưỡng cũng như có hình thức thích hợp đối với những GV không đạt yêu cầu của lớp bồi dưỡng.

* Đề nghị với UBDN các cấp của Huyện Tân Sơn- Tỉnh Phú Thọ

- Các cấp chính quyền coi hoạt động bồi dưỡng GV là trách nhiệm của mình

- Vận động các tổ chức chính trị, các đoàn thể xã hội địa phương thực hiện trách nhiệm của các tổ chức đó đối với hoạt động bồi dưỡng GV (trên cơ sở chính sách xã hội hố GD

* Đối với Phòng GD huyện Tân Sơn - Tỉnh Phú Thọ

hướng dẫn tổ chức các hoạt động bồi dưỡng từ phịng đến trường, tổ chun mơn và cá nhân GV, vừa là cơ sở để phòng GD& ĐT xây dựng kế hoạch và tiến hành theo dõi, kiểm tra, hỗ trợ.

- Tổ chức các lớp bồi dưỡng chun mơn cần tính đến thời điểm thích hợp và số lượng, thành phần học viên tham gia cũng như nội dung và cách thức bồi dưỡng thích hợp trên cơ sở điều tra nhu cầu bồi dưỡng của GV và nhà trường.

- Duy trì hoạt động tự bồi dưỡng chun mơn cho GV tại trường bằng nhiều hình thức và quy mơ khác nhau ( liên trường, nhà trường, tổ chuyên mơn, nhóm…) để kết hợp cải tiến thực tiễn với nâng cao năng lực của GV.

* Đối với Hiệu trưởng các trường TH

- Điều tra, khảo sát để nắm vững chất lượng đội ngũ GV và nhu cầu đội ngũ GV trong việc BD nâng cao phẩm chất chính trị, kiến thức, nghiệp vụ sư phạm.

- Xây dưng kế hoạch bồi dưỡng GV.

- Tích cực tham gia các khố bồi dưỡng QLGD nói chung và QL nhà trường TH nói riêng để biết phương pháp tổ chức các hoạt động BDGV.

* Đề nghị với đội ngũ GVTH Huyện Tân Sơn

- Tự xem xét trình độ và năng lực của mình để đưa ra nhu cầu cần được BD nhằm tạo đủ phẩm chất và năng lực thực hiện nhiệm vụ GD và dạy học của mình.

- Tích cực tham gia các khố bồi dưỡng; đồng thời vận dụng các kiến thức đã được bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp của mình./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư TW Đảng khóa IX (2004), Chỉ thị số 40/CT- TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ Nhà giáo và cán bộ quản lý Giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý về việc vận dụng vào quản lý giáo dục. Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo,

Hà Nội

3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường Cán bộ QLGD&ĐT, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (2003), Kinh tế học giáo dục. Tài liệu giảng dạy cho học

viên Cao học quản lý giáo dục

5. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2009), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

6. Đặng Quốc Bảo, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên. Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1992), Quyết định số 726/QDD ngày 14/4/1992

của Bộ Giáo dục Và Đào tạo về việc ban hành Quy chế Bồi dưỡng và chương trình BDTX cho giáo viên tiểu học

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Quyết định số 1733/BGD&ĐT ngày 27/5/1997 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình BDTX chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên tiểu học.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Quyết định số 28/QĐ-BGD&ĐT ngày 23/6/1999 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quyết định số 22/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Quyết định số 59/2003/BGD&ĐT ngày

31/12/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình BDTX chu kỳ III (2003-2007) cho giáo viên tiểu học.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thơng tư số 30/2014/TT-BGD&ĐT về 14. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý các cơ sở giáo

dục đào tạo. Dự án đào tạo GV trung học cơ sở - Bộ GD&ĐT.

15. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương về khoa học

quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

16. Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (ban hành kèm theo QĐ số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ). Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội.

17. Dự án mơ hình Trường Tiểu học mới VNEN

18. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

19. Hà Thị Đức (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Trường

Cao đẳng Dược Phú Thọ

20. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thề kỷ XXI. Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

21. Hồ Chí Minh tồn tập (1990), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện tân sơn – tỉnh phú thọ trong giai đoạn hiện nay (Trang 101 - 124)