Từ điều kiện thực tiễn ở nhà trường, tác giả đã đề xuất các biện pháp phù hợp với đặc trưng của bộ mơn sao cho có thể áp dụng vào thực tiễn quản lý, giảng dạy. 7 biê ̣n pháp đề xuất trên có mối quan hê ̣ chă ̣t chẽ , biê ̣n chứng với nhau trong
xu thế vâ ̣n đô ̣ng và phát triển , biê ̣n pháp này là cơ sở , tiền đề cho viê ̣c thực hiê ̣n các biê ̣n pháp kia và ngược la ̣i .
Ví dụ CBQL muốn nâng cao được chất lượng daỵ học mơn Tốn trước tiên phảichỉ đạo làm tốt công tác lập kế hoạch giảng dạy mơn Tốn theo từng học kỳ, năm học. Có một kế hoạch hợp lý, lộ trình rõ ràng, các GV Tốn mới có thể từ đó sắp xếp các giờ dạy, giờ thao giảng, sinh hoạt chuyên môn hợp lý, nâng cao được năng suất công việc. Hoặc nếu nhà quản lý chỉ tập trung vào hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học của GV mà quên đi đầu tư vào phương pháp học tập của học sinh thì GV có áp dụng cũng bằng thừa và khơng có kết quả như mong đợi.
Quản lý dạy học môn học là hoạt động trọng tâm của bộ mơn , có quản lý tốt hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y của tổ chuyên môn và giáo viên mới quản lý tốt được hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của học sinh ; đồng thời phải thông qua kiểm tra , đánh giá kết quả học tập của học sinh để thu thập được thông tin phản hồi của hoạt động dạy họ c, từ đó điều chỉnh cách da ̣y của giáo viên cho phù hợp với mu ̣c đích , yêu cầu của môn ho ̣c và cũng giúp học sinh điều chỉnh cách ho ̣c để đa ̣t kết quả cao hơn . Như vậy khi áp dụng các biê ̣n pháp phải đồng bô ̣ , mềm dẻo, linh hoa ̣t thì mới nâng cao hiê ̣u quả dạy học mơn Tốn .