Quản lý hoạt động họccủa học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán tại trường trung học phổ thông tống văn trân, huyện ý yên, tỉnh nam định theo tiếp cận phát triển năng lực (Trang 41 - 46)

1.4. Nội dung quản lý hoạt độngdạy học mơnTốn ở trƣờng THPT

1.4.2. Quản lý hoạt động họccủa học sinh

1.4.2.1 Quản lý việc xây dựng động cơ, thói quen và khả năng tự học Toán cho HS

Đối với học sinh, việc học giỏi mơn Tốn có lẽ đã trở thành mục tiêu cần đạt được. Nhưng phải học thế nào cho giỏi quả là khó khăn, nhất là đối với mơn tốn. Tốn ln là mơn học địi hỏi tính tư duy cao, có thể nói, tốn là một mơn học khó đối với HS. Vì vậy việc tạo ra động cơ học tốn, thói quen và khả năng tự học Toán THPT là rất cần thiết chuẩn bị cho các em trước khi trải qua kì thi đại học.

a. Học tại lớp::

Khi học tại lớp các em xây dựng thói quen sau:

dụng,... và các kiến thức cũ liên quan trước khi vào bài học mới.

- Đọc trước SGK bài học mới để biết bài học mới sẽ học gì và cần kiến thức cũ nào liên quan.

- Tập trung chú ý nghe Thầy, Cô giảng bài, khơng lơ đảng, nói chuyện hoặc làm việc khác và ghi chép bài đầy đủ. Có thắc mắc điều gì, hay khơng hiểu điều gì thì mạnh dạn hỏi để Thầy, Cơ giảng lại...

- Phải có giấy nháp đầy đủ để giải các ví dụ ứng dụng của bài học và phải có đầy đủ các dụng cụ học tập (kể cả máy tính bỏ tủi).

- Cuối mỗi tiết học hãy chú ý lắng nghe Thầy, Cơ củng cố bài, tóm tắt bài học, hướng dẫn giải bài tập về nhà, các bước giải toán.

- Giờ bài tập:

+ Chuẩn bị trước bài tập ở nhà theo hướng dẫn của Thầy, Cô.

+ Chú ý nghe thầy, cô sửa bài tập và ghi chép bài sửa đầy đủ để về nhà xem lại. + Chỗ nào chưa rõ hoặc khơng hiểu thì mạnh dạn hỏi ngay. Nếu khơng hỏi Thầy, Cơ thì hỏi các bạn trong lớp hoặc lớp khác.

+ Giờ bài tập phải có đầy đủ dụng cụ học tập và giấy nháp. (để có tinh thần học tốt hơn)

+ Khơng nói chuyện, sao lãng hay làm việc khác khi đang chữa bài.... b. Học tại nhà:

Khi học tại nhà các em nên :

- Chia thời gian biểu để học mơn Tốn.

- Học thuộc bài và xem lại các ví dụ trước khi làm bài tập. Xem lại các bài tập thầy, cô đã chữa trên lớp.

- Học các công thức phải viết ra giấy nháp, không nên học vẹt và học tủ. - Đọc trước SGK bài học mới trước khi lên lớp.

- Đọc thêm sách tham khảo

- Làm và luyện tập bài ở nhà từ dễ đến khó. Ngồi ra các em cần chú ý:

- Tránh học quá khuya: Khơng nên cố gắng học khi đã q mệt vì lúc này

khơng đem lại kết quả cao mà cịn ảnh hưởng đến việc học của ngày hôm sau trên lớp. Cần tập trung cao độ khi học để có thể hoàn thành việc học trong thời gian

ngắn nhất có thể. Học từng bài, từng ngày, khơng để đến lúc thi mới học dồn, học cố vừa khơng có kết quả cao lại khiến quá tải kiến thức dẫn đến khó nhớ hết kiến thức cần học.

- Đăng kí hình thức học trực tuyến trên mạng: Hiện nay có rất nhiều trang

web kết nối học trực tuyến. Các em có thể tham gia học mà khơng cần phải đi xa vẫn được tiếp xúc với các giáo viên giỏi khắp nơi.

- Tìm kiếm, chọn lọc bài tự học trên trang web: với sự phát triển của

CNTT, HS hồn tồn có thể tự tìm kiếm các thắc mắc, lời giải trong lúc giải toán, sự tìm kiếm này sẽ giúp các em chủ động tìm ra các lời giải hay, nhiều cách giải khác nhau, đồng thời có thể sử dụng CNTT trao đổi thơng tin với bạn bè, thầy cô để được hướng dẫn giảng giải. Các em có thể tham gia cộng đồng Tốn học , ở đây có nhiều HS yêu tốn và giỏi tốn, các em có thể tự học lẫn nhau, tự giảng giải cho nhau, khám phá kiến thức mới chưa được học trên lớp cũng như trong SGK.

1.4.2.2 Quản lý công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS chưa giỏi trong mơn Tốn

Đối với công tác bồi dưỡng HS giỏi: Qua khảo sát chất lượng đầu năm học và qua theo dõi quá trình học tập của học sinh từ những lớp dưới, GV các lớp lập danh sách học sinh có năng khiếu mơn Tốn để bồi dưỡng. tổ chuyên môn và giáo viên phụ trách bám sát kế hoạch tổ chức thi năng khiếu của cấp trên, tham mưu ý kiến chỉ đạo của hiệu trưởng phối hợp với xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HS năng khiếu cụ thể, phù hợp với điều kiện của nhà trường. Triển khai kế hoạch hoạch bồi dưỡng HS hoàn thành tốt, HS năng khiếu để GV nắm rõ. Phát động HS tích cực rèn luyện, tự bồi dưỡng năng khiếu trong các lớp, trong tồn trường để ngày càng nhiều HS có năng khiếu và chất lượng các hội thi đạt hiệu quả cao. Từ nguồn này GV sẽ chọn lọc HS để thi HS giỏi từ lớp 10,11,12. Để khuyến khích các em tham gia đội ngũ này GV cần tham mưu với nhà trường, hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học để đầu tư cơ sở vật chất, khen thưởng HS hoàn thành tốt, HS năng khiếu đạt giải kịp thời xứng đáng.

Đối với các em HS chưa giỏi môn Tốn:Bộ phận chun mơn tiến hành họp bàn bạc để tìm ra biện pháp và phân cơng giáo viên giảng dạy sao cho phù hợp với đối tượng HS này. Tổ trưởng chuyên môn phối hợp với BGH triển khai công tác phụ đạo, hướng dẫn giáo viên trong tổ thực hiện và thường xuyên kiểm tra đôn đốc,

nhắc nhở. Mỗi giáo viên chủ nhiệm tự đề ra biện pháp phụ đạo cho phù hợp với độí tượng này. Giáo viên chủ nhiệm hằng tháng phải báo cáo kết quả phụ đạo học sinh chưa hồn thành của lớp mình cho tổ chun mơn. Trên cơ sở đó cùng nhau bàn bạc biện pháp giáo dục tiếp theo. Ngoài ra, mỗi giáo viên chủ nhiệm phải chịu trách nhiệm về kết quả giáo dục học sinh chưa hồn thành của lớp mình .Phụ huynh theo dõi việc học con em và cùng với GVCN có biện pháp phụ đạo.

1.4.3. Xây dựng "mơi trường sư phạm" cho HĐDH mơn Tốn tạo điều kiện cho HS phát triển năng lực.

1.4.3.1 Quản lý CSVC và PTDH Toán

Hiện nay CSVC trường THPT hầu như đã đá ứng được nhu cầu của môn học như: máy tính, máy projector, hệ thống mạng internet, tranh, ảnh, tài liệu tham khảo....GV giảng dạy đã biết sử dụng có hiệu quả những cơng cụ này vào trong bài giảng nhưng việc tự thiết kế dụng cụ học tập thì vẫn chưa được GV quan tâm nhiều. Điều này cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình giảng dạy và kết quả học tập của HS. Mặt khác GV còn chú trọng giảng dạy trên lớp, trong SGK mà chưa chú ý đến việc hướng dẫn học sinh vấn đề tự học ở nhà, tự tìm các tài liệu Tốn có sẵn trong thư viện hay việc tham gia các câu lạc bộ Toán, các cuộc thi giải tốn qua mạng.......

1.4.3.2 Quản lý cơ chế, chính sách cho HĐDH mơn Tốn

Nhà trường THPT hiện nay vẫn chưa có cơ chế, chính sách rõ ràng cho HĐDH mơn tốn: chưa có mức lương phù hợp để khuyến khích giáo viên tham gia giảng dạy bồi dưỡng cho HS giỏi toán tham gia đội tuyển cũng như bồi dưỡng thêm cho HS chưa giỏi Tốn, HS giỏi chưa được khuyến khích tham gia đội tuyển bằng phần thường mà đa số vẫn chỉ là do GV tự chọn và gần như bắt buộc tham gia vào các đội tuyển này. Mức thù lao chưa phù hợp, không đảm bảo cho cuộc sống cũng làm cho giáo viên khơng có hứng thú để chun tâm giảng dạy, phát triển hết năng lực bản thân.

1.4.3.3 Chỉ đạo việc xây dựng mối quan hệ tương tác thầy - trị trong học Tốn

Theo tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo du ̣c, Nghị quyết Đại hội XI

của Đảng cọ ̂ng sản Viẹ ̂t Nam đã chỉ rõ : " Trong quá trình giáo du ̣c phải kie ̂n trì nguyên tắc lấy HS làm trung ta ̂m. Việc thay đổi phu ̛ơng pháp dạy và học là mọ ̂t

chương trình, SGK, trình độ đào ta ̣o , thi cử, đến đánh giá , kiểm đi ̣nh chất lu ̛ợng.

Đây là công việc liên quan tới tất cả các bộ phận cấu thành của giáo du ̣c nên cần có sự đổi mới đồng bộ từ nội dung đến phương pháp để đa ̣t được mục đích đổi mới căn

bản và toàn diện giáo du ̣c, đào ta ̣o”. Do đó, nhiệm vu ̣ đặt ra đối với GV là phả i đởi mới PPDH, nhằm phát huy được tính tích cực học tập của HS, tăng cường khả năng

tự ho ̣c, tự khám phá, đáp ứng yêu cầu đào ta ̣o con người mới như mục tiêu giáo du ̣c đã đề ra. Hơn nữa, cùng với đà phát triển không ngừng của nền kinh tế tri thức , việc

nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo càng cần phải đi vào chiều sâu.

Một số biện pháp để xây dựng mối quan hệ tương tác thầy - trị trong học Tốn:

- Tạo môi trường học tập hứng thú, thân thiện và hợp tác trong quá trình dạy học mơn Tốn: trang bị đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học, tạo mối quan hệ cởi mở giữa thầy - trò, sử dụng hình ảnh trực quan, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, sử dụng CNTT như lập một địa chỉ mail để cả thầy, trị có thể trao đổi trực tiếp về bài tập, về chuyên đề mà trên lớp các em chưa có thời gian để hiểu sâu.

- Tạo cơ hội cho HS được hoạt động, được giao tiếp, được thể hiện năng lực của bản thân trong mơn Tốn: Có người đã từng nói :

"Anh nghe thì anh quên Anh nhìn thì anh nhớ Anh làm thì anh hiểu"

Như vậy GV phải đa dạng hố cách trình bày và mơ tả nội dung dạy học như GV có thể viết bảng bằng loại phấn màu khác nhau trên bảng để nhấn mạnh nội dung HS cần ghi nhớ, dùng máy chiếu để chiếu nội dung bài học..... GV tổ chức các hoạt động tạo ra nhiều cơ hội để người học kiến tạo nội dung học tập như ngoài việc viết bài giảng lên bảng GV có thể đưa ra việc xây dựng bài toán mới khác với sách giáo khoa về kiến thức vừa học được.

- Tạo tình huống dạy học Tốn tương tác khi sử dụng các phương pháp dạy học tích cực: tình huống tương tác qua hành động (GV đưa ra ví dụ và học sinh dựa vào những kiến thức đã học để giải bài tốn), tình huống tương tác qua giao tiếp (GV đưa ra bài tốn có nhiều phương án để HS lựa chọn phương án đúng, thảo luận

với nhau lý do vì sao đúng vì sao sai), tình huống tương tác qua xác nhận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán tại trường trung học phổ thông tống văn trân, huyện ý yên, tỉnh nam định theo tiếp cận phát triển năng lực (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)