Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2009 Năm 2012 Năm 2015
Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học
PISA đánh giá khả năng học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng đọc để hiểu nhiều tài liệu khác nhau mà họ có khả năng sẽ gặp trong cuộc sống hàng ngày; khả năng vận dụng kiến thức Tốn học vào các tình huống liên quan đến Toán học ; khả năng vận dụng kiến thức khoa học để hiểu và giải quyết các tình huống khoa học.
1.3.6. Hoạt độngdạy học mơn Tốn ở trường THPT theo định hướng tiếp cận phát triển năng lực phát triển năng lực
Dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực về cơ bản vẫn là dạy học thông thường nhưng chú trọng `tới từng đối tượng người học
1.3.6.1. Tư tưởng chủ đạo của dạy học theo quan điểm phát triển năng lực người học
- Lấy trình độ phát triển chung của học sinh trong lớp làm nền tảng - Tìm cách đưa nhóm học sinh yếu, kém lên trình độ chung
- Tìm cách đưa diện khá, giỏi đạt yêu cầu nâng cao trên cơ sở đạt yêu cầu cơ bản
1.3.6.2 Hoạt động giảng dạy của giáo viên theo định hướng phát triển năng lực người học
lực người học, người GV khơng những giúp học sinh đạt được mục tiêu hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ mà còn đạt được mục tiêu xa hơn đó là trên cơ sở kiến thức, kĩ năng đã đạt được phát triển khả năng thực hiện các hành động có ý nghĩa thực tiễn.
Quy trình dạy học mơn Tốn cấp THPT theo tiếp cận phát triển năng lực thường được thực hiện theo các giai đoạn:
- Chuẩn bị bài giảng
- Thực thi kế hoạch giảng dạy - Đánh giá cải tiến
Trong giai đoạn thực thi kế hoạch bài dạy sẽ chú ý tới tổ chức các hoạt động sau cho học sinh:
+ Hoạt đông trải nghiệm (khởi động) + Hoạt động hình thành kiến thức + Hoạt động thực hành
+ Hoạt động ứng dụng
+ Hoạt động bổ sung (mở rộng)
Người GV với vai trò chủ đạo, thiết kế, tổ chức các hoạt động nhận thức cho người học,hỗ trợ cho học sinh tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức. Giáo viên cần chú trọng tới sự phát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp, phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Từ đó học sinh sẽ tích cực lĩnh hội tri thức, chú trọng đến năng lực giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp, trao đổi, chia sẻ, hợp tác, từ các tình huống học tập GV có thể đánh giá được năng lực người học.
1.3.6.3. Hoạt động học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực
Khi GV giảng dạy phát triển năng lực người học sinh trong lớp học thành nhóm học sinh với năng lực khác nhau dựa trên năng lực và nhu cầu nhận thức, người ta thường dựa vào biểu hiện của học sinh về ba mặt: kiến thức, kĩ năng và thái độ. Người ta phân được thành 3 nhóm như sau:
* Học sinh có trình độ nhận thức khá, giỏi:
Những HS có năng khiếu về Tốn học sẽ thường biểu hiện:
- Có khả năng hiểu và áp dụng các ý tưởng một cách nhanh chóng - Khả năng quan sát và tư duy trừu tượng tốt
- Có khả năng chuyển hố, vận dụng kiến thức tốn học và tình huống mới - Có khả năng lập luận tốt, sử dụng thành thạo các suy luận phân tích, quy nạp - Có hứng thú theo đuổi những bài tốn khó, phức tạp
- Biết sử dụng các giải pháp một cách linh hoạt và sáng tạo để giải quyết vấn đề Như vậy đối với đối tượng học sinh này, GV cần phải:
- Chuẩn bị nội dung bài học có mức độ phức tạp hơn
- Có phương pháp dạy học sao cho kích thích HS tự khám phá, lĩnh hội tri thức - Tập trung giải quyết các vấn đề phức tạp và kếtthúc mở
- Gợi ý và tạo cơ hội để HS tìm thấy ứng dụng của các kiến thức trong các nghành khoa học khác, trong thực tiễn cuộc sống.
* Học sinh có nhận thức trung bình:
Biểu hiện của HS có nhận thức trung bình:
- Có khả năng nắm được kiến thức cơ bản, giải quyết được các bài tốn tương tự - Gặp khó khăn trước vấn đề mới và địi hỏi tư duy linh hoạt hoặc những kiến thức đã có bị biến đổi
- Khả năng suy luận, tư duy, trí tưởng tưởng phát triển ở mức trung bình - Thái độ học tập khơng ổn định, lúc thờ ơ, lúc lại rất tích cực
Đối với đối tượng học sinh này GV cần:
- Chuẩn bị nội dung bài học bám sát sách giáo khoa
- Phương pháp dạy học mang tính gợi mở để các em có thể tự mình chiếm lĩnh được tri thức trong SGK
- Tập trung giúp các em giải quyết tốt các bài tập có sẵn trong SGK
- Gợi ý để các em có thể tìm tịi những bài tốn khó hơn khi đã hồn thành tốt bài tập SGK
* Học sinh có nhận thức yếu-kém:
- Tư duy thiếu linh hoạt, suy luận máy móc. Điều này rõ nhất khi các em giải bài tập tốn
- Khơng nắm được những kiến thức, kĩ năng cơ bản - Sự chú ý, óc quan sát, trí tưởng tượng phát triển chậm
- Có thái độ thiếu tự tin, ngại cố gắng, nhiều lúc thờ ơ với học tập. Trong lớp luôn học thụ động, ko tự giác tích cực
Đối với đối tượng học sinh này, GV cần phải:
- Giúp các em xác định và cố gắng bổ sung kiến thức hổng
- Quan sát các em nhiều hơn để có sự giúp đỡ kịp thời, cho các em thực hành nhiều hơn - Hoạt động hoặc bài tập đánh giá được cấu trúc cụ thể hơn, ít bước hơn, kĩ năng đơn giản hơn
- Thời gian tính tốn nhiều hơn
- Cho phép bỏ qua việc thực hành những kiến thức và kĩ năng đã thành thạo
Như vậy lí luận và thực tiễn đều cho thấy mọi HS bình thường đều có khả năng lĩnh hội kiến thức của chương trình phổ thơng. Trong thực tế dạy học cho thấy, năng lực học tập Tốn của từng đối tượng HS là khơng đồng đều nên bên cạnh số đông HS sẽ đạt chuẩn cịn có một bộ phận HS có nhu cầu và khả năng vượt chuẩn hoặc số ít HS khó khăn trong việc đạt chuẩn. Vì vậy PPDH phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh là rất cần thiết để tạo điều kiện cho mọi học sinh đều đạt chuẩn, đồng thời tạo cơ hội cho một bộ phận HS có khả năng vượt chuẩn phát huy cao độ năng lực của mỗi cá nhân trong mỗi tiết học Toán.
1.4. Nội dung quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trƣờng THPT theo tiếp cận phát triển năng lực ngƣời học. cận phát triển năng lực ngƣời học.
1.4.1. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên
Năng lực được xem như là những phẩm chất tiềm tàng của một cá nhân và những địi hỏi của cơng việc. Như đã biết, năng lực bao gồm sự vận dụng tổng hợp các tri thức, kĩ năng và hành vi ứng xử trong thực hành. Người giáo viên muốn dạy học theo cách tiếp cận phát triển năng lực người học ta cần chú ý đến vấn đề sau:
- Giáo viên phải quan tâm tới hoạt động học và kết quả hoạt động học của học sinh -Giáo viên vừa phải chú trọng trang bị kiến thức , kĩ năng cho học sinh, vừa phải hình thành thái độ, hành vi ứng xử trong cuộc sống.
- Thước đo để đánh giá năng lực của cá nhân dựa vào kết quả công việc hay hoạt động của chủ thể hoạt động vì vậy giáo viên phải giúpngười học phát huy được hết khả năng bản thân
Tiếp cận năng lực Toán học cho học sinh là chủ trương giúp người học khơng chỉ biết học thuộc, ghi nhớ mà cịn phải biết làm thông qua các hoạt động cụ thể, sử dụng những tri thức học được hay tư duy Toán học để giải quyết các tình huống do cuộc sống đặt ra.
Để đáp ứng được việc dạy học theo tiếp cận phát triển đòi hỏi người giáo viên Toán phải chỉ ra được sự khác biệt và tương đồng của dạy học nhằm trang bị kiến thức với dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực người học trong dạy học Toán ở trường THPT. Giáo viên cịn phải chú ý đến hình thức dạy học:
- Khuyến khích và tạo điều kiện cho việc chuyển hình thức tổ chức giáo dục từ chủ yếu là dạy học trên lớp sang đa dạng hố hình thức học tập, đồng thời với dạy học trên lớp phải chú ý trọng các hoạt động xã hội và nghiên cứu khoa học. Từ những kiến thức Toán học được trên lớp người học sinh có thể vận dụng để giải quyết các vấn đề thực tiễn, khơng những thế cịn có thể đề xuất các cách giải quyết sáng tạo khác với lối mòn. Cân đối giữa dạy học và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; giữa hoạt động tập thể, nhóm nhỏ và cá nhân; giữa dạy học bắt buộc và dạy học tự chọn để đảm bảo hiệu quả của việc giáo dục kỹ năng của học sinh vừa đảm bảo chất lượng giáo dục chung , vừa phát triển tiềm năng cá nhân người học.
-Cùng với dạy học trên lớp, coi trọng các hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo. Dạy học ngoài lớp học, tham quan, khảo sát địa phương, ngoại khố... có nhiều tác dụng thiết thực trong việc hình thành và rèn luyện các kĩ năng học tập góp phần nâng cao năng lực nhiều mặt cho HS, tạo hứng thú học tập, gắn kiến thức lý thuyết với kiến thức thực tiễn, trang bị cho HS kĩ năng tự học...
Về phương pháp dạy học: Tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học tích cực đề cao chủ thể nhận thức của HS như. Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học phổ biến theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học HS: phương pháp dạy học thuyết trình (giảng giải, giảng thuật, diễn giảng), .. sử dụng hiệu quả các phương pháp dạy học đặc thù của môn học.
Về phương tiện dạy học: Sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông để hỗ trợ đổi mới việc lựa chọn và thiết kế nội dung phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Giáo viên cần tạo điều kiện để HS được học tập qua các nguồn học liệu đa dạng, phong phú trong xã hội nhất là internet..... Từ đó phát triển năng lực tự học và chuẩn bị tâm thế tự học suốt đời.
1.4.1.1. Quản lý sự phân cơng giáo viên Tốn
học mà còn là phương pháp làm việc, nghiên cứu Tốn, có khả năng vận dụng Tốn vào giải quyết vấn đề thực tiễn, đồng thời, phải thường xuyên theo dõi, học tập để nắm được xu hướng phát triển Tốn học , từ đó áp dụng vào dạy học...Giáo viên đang giảng dạy ở trường phổ thông, cần được bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu này. Vì vậy các nhà quản lý GS.TS Đào Tam (Hội giảng dạy Tốn phổ thơng) và TS Nguyễn Chiến Thắng (khoa Sư phạm Toán học , Trường ĐH Vinh) đã cùng đề xuất các năng lực cốt lõi của giáo viên Tốn ở phổ thơng, đáp ứng dạy học theo định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hiểu biết tốt về môn học
- Năng lực hiểu biết sâu sắc về đặc điểm và cấu trúc tâm lí riêng biệt của học sinh khi học tập mơn Tốn
- Năng lực chẩn đốn, đo trình độ học sinh trong học tập mơn Tốn
- Năng lực thiết kế và tổ chức các tình huống dạy học Tốn có hiệu quả cho sự phát triển của học sinh, trong đó bao hàm dạy học phân hóa, thiết kế các tình huống Tốn học hóa
- Năng lực xử lý và biến đổi thơng tin trong dạy học Tốn
- Năng lực giải thích tài liệu Tốn học và các vấn đề liên quan đến mơn Tốn ở trường phổ thơng
- Năng lực hướng dẫn có hiệu quả giúp học sinh thiết lập mối liên hệ giữa tri thức Toán học và nội dung dạy học trong sách giáo khoa
- Năng lực nhận thấy được các mối liên hệ và khả năng sử dụng Toán học trong các khoa học và các lĩnh vực môn học khác
- Năng lực ứng dụng CNTT và truyền thơng trong dạy học Tốn - Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục Toán học
- Năng lực chuyển hóa sư phạm nhằm định hướng cách phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học Tốn.
Ơng PGS.TS Vương Dương Minh (Trường ĐH SP Hà Nội) lại đưa ra 3 điểm nhấn trong năng lực giáo viên Toán gồm:
- Vận dụng tốt phương pháp dạy học Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh
- Phát triển chương trình giáo dục.
Ngồi ra, đáp ứng u cầu mới, giáo viên Tốn cần không ngừng tự bồi dưỡng và trải nghiệm sáng tạo.
Như vậy người quản lý muốn có được chất lượng dạy học mơn Tốn tốt cần chú ý đến năng lực chuyên môn của từng giáo viên, am hiểu về đối tượng học sinh: với việc bồi dưỡng học sinh giỏi thì đối tượng giáo viên như nào, đối với học sinh còn yếu kém cần những giáo viên như nào sao cho GV và HS phù hợp với nhau, tạo điều kiện để đạt được kết quả tốt nhất.
1.4.1.2. Quản lý việc dạy học Tốn theo chuẩn chương trình THPT
Chương trình và sách giáo khoa Tốn phổ thơng Việt Nam tính từ năm 1945 đã trải qua 5 lần thay đổi để đáp ứng nhu cầu cho mỗi thời kì phát triển của xã hội. Chương trình mơn Tốn hiện nay được thực hiện từ năm 2002. Từ 1/2017 Bộ giáo dục và Đào tạo cùng Ngân hàng Thế giới đã tổ chức hội nghị khởi động dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thơng trong đó có việc biên soạn lại sách giáo khoa THPT nói chung cũng như biên soạn sách giáo khoa mơn Tốn THPT nói riêng. Thơng qua chương trình giáo dục phổ thơng mới để nâng cao hiệu quả giảng dạy bằng việc biên soạn sách giáo khoa phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng mới và đổi mới đánh giá giáo dục học sinh.
Nội dung chương trình THPT đã giảm được tính hàn lâm, kinh viện, quan tâm đến thực hành,ứng dụng, yêu cầu liên bộ môn thông qua việc xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng. SGK Tốn đã bám sát nội dung chương trình để cụ thể hố nội dung cần học một cách đầy đủ, đảm bảo tính vừa sức, sự hát triển logic của kiến thức, hệ thống bài tập đa dạng, phù hợp với các trình độ, nhiều bài tập có nội dung thực tiễn...Chương trình thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo của học sinh tiếp cận với chương trình tốn của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
1.4.1.3. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học phân hố hướng đến từng nhóm học sinh với năng lực Toán khác nhau
Một trong những vấn đề còn tồn tại của cách dạy học truyền thống hiện nay là chưa giải quyết được tính đa dạng trong lớp học. Chương trình và cách dạy vẫn chủ trương áp dụng cho số đông. Điều này đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để phát huy
được tối đa khả năng cá nhân của từng người học? Và một trong những giải pháp sư phạm được đưa ra là tổ chức dạy học phân hoá. Nhưng hiện nay ở Việt Nam việc dạy học phân hoá chưa được các CBQL quan tâm trong hoạt động dạy và học của thầy và trị.
Dạy học phân hố là chiến lược giảng dạy dựa trên nhận thức của giáo viên về nhu cầu của từng cá nhân người học. Đối với dạy học phân hoá, giáo viên cần hiểu rõ đối tượng giáo dục. Từ năng lực hiểu đối tượng giáo dục, giáo viên cần thiết