Đất chưa sử dụng CSD 21,86 76,42 8864,4 16497,

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng thị trường bất động sản tại thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh giai đoạn 2007 2011 (Trang 38 - 43)

- Cẩm Phả Vân Đồn Móng Cái của tỉnh Quảng Ninh Có tài nguyên

3 Đất chưa sử dụng CSD 21,86 76,42 8864,4 16497,

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 209,80 193,00 -49,48 143,523.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 578,21 -8079,60 -8712,03 -16791,63 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 578,21 -8079,60 -8712,03 -16791,63 3.3 Núi đá khơng có rừng cây NCS 2.425,85 253,18 -102,83 150,35

Từ bảng 3.2 ta thấy: Trong thời kỳ 2000 – 2011 , diện tích đất nơng nghiệp của thành phố thực tăng 11.066,29 ha. Diện tích đất nơng nghiệp tăng 11.066,29 ha chủ yếu do khai thác đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm và đất nuôi trồng thủy sản, đất trồng rừng sản xuất, đất trồng rừng phịng hộ. Ngồi ra để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, một phần diện tích đất nơng nghiệp cũng biến động giảm để chuyển sang các mục đích đất phi nơng nghiệp đáp ứng cho các mục đích phát triển hạ tầng như: Giao thông, thủy lợi, làm nhà ở cũng như xây dựng các cơng trình kinh tế. Tuy nhiên cũng cần hết sức tiết kiệm, hạn chế tối đa việc sử dụng diện tích đất trồng lúa, những khu vực rừng phòng hộ xung yếu, rừng đặc dụng.

Những năm gần đây với các chương trình đầu tư của Nhà nước và các dự án về cơ sở hạ tầng, phát triển đơ thị ở hầu hết các đơn vị hành chính trong thành phố như các cơng trình giao thơng nội thị, tuyến liên xã được mở mới, mở rộng, các cơng trình thuỷ lợi, cơng trình trường học, y tế…vì vậy một số loại phi nông nghiệp tăng lên rõ rệt theo hướng tích cực. Đây là xu hướng tất yếu trong quá trình vận động của nền kinh tế - xã hội. Phần lớn diện tích đất phi nơng nghiệp tăng thêm đều khai thác từ nông nghiệp kém hiệu quả và đất chưa sử dụng.

Hình 3.2. Biến động sử dụng đất của thành phố Cẩm Phả giai đoạn 2000 – 2011

Đất chưa sử dụng của thành phố đến năm 2011 còn 3.213,86 ha, giảm 16497,76 ha so với năm 2000, do khai thác chuyển sang các mục đích sản xuất nơng nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất phát triển hạ tầng. Đồng thời diện tích đất bằng chưa sử dụng và đất núi đá khơng có rừng cây có xu hướng tăng là do hiện tượng lấn biển để sản xuất nông nghiệp và xây dưng nhà ở rồi bỏ hoang và phá rừng bừa bãi. Trong thời gian tới Đảng bộ thành phố cần có nhiều biện pháp để khai thác đưa vào sử dụng diện tích đất chưa sử dụng này đáp ứng cho nhu cầu phát triển và đời sống nhân dân.

3.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNGSẢN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH GIAI SẢN TẠI THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2007-2011

3.2.1. Kết quả giao dịch bất động sản tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh QuảngNinh giai đoạn 2007-2011 Ninh giai đoạn 2007-2011

Từ khi có Luật Đất đai 2003 ra đời, cùng với sự hoàn thiện của hệ thống văn bản pháp luật cùng và việc hoàn thành cơ bản việc cấp GCNQSD đất trên toàn thành phố, thị trường bất động sản tại Cẩm Phả có thể nói là bùng nổ cùng với xu hướng chung của thị trường bất động sản toàn quốc. Kết quả giao dịch bất động sản tại Cẩm Phả trong giai đoạn 2007-2012 được thể hiện ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Lượng giao dịch bất động sản tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007-2011

ĐVT: số vụ giao dịch

TT Đơn vị

hành chính

Lượng giao dịch chia theo các năm Tổng giao dịch giai đoạn 2007-2011 2007 2008 2009 2010 2011 1 Quang Hanh 630 597 777 1101 501 3606 2 Cẩm Thạch 285 240 402 744 843 2514 3 Cẩm Thuỷ 630 654 930 1581 1434 5229 4 Cẩm Trung 1080 1074 1128 1656 1461 6399 5 Cẩm Thành 246 285 360 675 714 2280 6 Cẩm Bình 480 420 450 945 990 3285 7 Cẩm Tây 126 117 135 450 333 1161 8 Cẩm Đông 387 405 447 729 681 2649 9 Cẩm Sơn 327 486 582 1536 876 3807 10 Cẩm Phú 534 249 354 480 363 1980 11 Cẩm Thịnh 147 138 207 384 285 1161 12 Cửa Ông 108 129 174 282 189 882 13 Mông Dương 87 90 138 258 189 762 14 Cộng Hoà 24 30 48 3 69 174 15 Cẩm Hải 6 6 21 12 0 45 16 Dương Huy 3 0 18 6 3 30 Tổng 5100 4920 6171 10842 8933 35966

(Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường)

Qua bảng 3.3. kết quả giao dịch trên ta thấy có sự biến động chi tiết các giao dịch về bất động sản theo từng năm và có sự chênh lêch rõ rệt giữa các đơn vị hành chính có đặc thù khác nhau.

3.2.1.1. Kết quả giao dịch bất động sản tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh QuảngNinh theo thời gian Ninh theo thời gian

Để làm rõ mức độ biến thiên theo từng năm của thị trường bất động sản, ta đưa về đồ thị sau để nhìn nhận rõ sự biến động trong giao dịch của toàn thành phố giai đoạn 2007-2011.

Hình 3.3. Kết quả giao dịch bất động sản theo các năm trong giai đoạn 2007-2011

Năm 2007, thị trường bất động sản tại thành phố Cẩm Phả khá sôi động, giao dịch cả năm đạt 5100 giao dịch, đây là năm kinh tế thành phố phát triển khá mạnh. Sự mở cửa của một loạt ngân hàng trên địa bàn thành phố làm cho tín dụng sơi động, lãi suất cho vay còn tương đối thấp. Mặt khác đây là năm có một số dự án khu đơ thị mới đã hồn thành xong việc

cấp GCN QSD đất cho người mua lên đã góp thêm vào sự sơi động của thị trường bất động sản.

Tuy vậy, đến năm 2008, thị trường bất động sản tại Cẩm Phả có sự sụt giảm nhẹ. Cả năm 2008, lượng giao dịch đã giảm nhẹ so với năm 2007, chỉ còn 4920 giao dịch. Đây là năm kinh tế chung của tồn thành phó gặp khó khăn do việc quán triệt nghiêm cấm các hoạt động khai thác than trái phép, than thổ phỉ trên địa bàn thành phố đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới một bộ phận kinh doanh than, nhiều tiền đóng góp nhiều vào thị trường bất động sản. Đây cũng là năm thị trường nhà đất trên tồn quốc bị đóng băng.

Đến năm 2009, nền kinh tế dần ổn định hơn, lượng giao dịch trong cả năm đã tăng so với năm 2008, đạt 6171 giao dịch. Đến năm 2010, lượng giao dịch đã đạt cao vượt lên là 10842 giao dịch trong năm. Đây là năm có số lượng giao dịch cao nhất trong cả giai đoạn. Năm 2010 là năm nền kinh té Cẩm Phả phát triển mạnh cùng với thị trường cả nước. Lộ trình đi lên Thành phố của Cẩm Phả đã được nhận định rõ, việc đầu tư cơ sở hạ tầng, tiềm năng hứa hẹn một thị trường sôi động trong tương lai làm cho thị trường bất động sản trong năm đạt kết quả cao.

Tuy nhiên đến năm 2011, vào khoảng giữa năm, do ảnh hưởng của nền kinh tế, cụ thể là công nghiệp than đã ảnh hưởng đến thu nhập của một bộ phận dân cư chủ yếu của thành phố. Mặt khác, hiện tượng vỡ nợ dây truyền liên tiếp sảy ra làm cho một số cá nhân chuyên tham gia mua bán, kinh doanh bất động sản cũng từ đó gặp nhiều khó khăn, tín dụng ngày càng thắt chặt làmm cho giao dịch năm 2011 đã giảm xuống còn 8933giao dịch.

Như vậy ta thấy trong suốt quá trình từ 2007-2011, lượng giao dịch trong tồn giai đoạn nhìn chung là tăng. Tuy nhiên, cịn có những giai đoạn hàm biến thiên của tổng các giao dịch trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả có những lúc đi xuống. Như vậy ta thấy thị trường bất động sản tại Cẩm Phả không ôn địnhvà phụ thuộc vào các yếu tố:

+ Sự phát triển của ngành Cơng nghiệp Than. + Tín dung, ngân hàng.

Điều này cho thấy thị trường Bất động sản tại Cẩm Phả phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của nền kinh tế. Thị trường cịn thiếu tính ổn định và bền vững.

Trong giai đoạn 2007 – 2011, thị trường bất động sản ở thành phố Cẩm Phả tập trung ở đâu và lý do vì sao lại có sự khác biệt giữa các đơn vị hành chính, chúng ta cần tìm hiểu rõ để giải quyết khúc mắc ấy.

3.2.1.2. Kết quả giao dịch bất động sản tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh QuảngNinh theo đơn vị hành chính Ninh theo đơn vị hành chính

Theo bảng 4.2 ta thấy, lượng giao dịch bất động sản cũng có sự khác biệt rõ rệt giữa các đơn vị hành chính có đặc thù khác nhau. Để làm rõ nội dung này ta có hình 3.4.

Hình 3.4. So sánh lượng giao dịch bất động sản giữa các đơn vị hành chính ở thành phố Cẩm Phả giai đoạn 2007-2011

Ghi chú:

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng thị trường bất động sản tại thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh giai đoạn 2007 2011 (Trang 38 - 43)