Yếu tố thanh khoản một lần với bất động sản tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng thị trường bất động sản tại thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh giai đoạn 2007 2011 (Trang 67 - 69)

- Cẩm Phả Vân Đồn Móng Cái của tỉnh Quảng Ninh Có tài nguyên

3.3.4.4.Yếu tố thanh khoản một lần với bất động sản tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

T Loại hình mơi giới ên loại hình mơi giới Địa chỉ

3.3.4.4.Yếu tố thanh khoản một lần với bất động sản tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh

Yếu tố đón đầu quy hoạch cũng tác động khơng nhỏ tới thị trường mặc dù đã có nhiều bài học “sương máu” về hiện tượng “sốt ảo”, “sốt nóng” ví dụ như khu đất đường vào suối khống nóng phường Cẩm Thạch, vì có thơng tin dự án khu du lịch suối khống nóng được thực hiện thì giá đất ở khu vực này trong những năm qua tăng chóng mặt, tuy nhiên dự án sau 8 năm vẫn chưa thực hiên được. Hiện tại Cẩm Phả đang có những thay đổi lớn trong quy hoạch, triển khai quy hoạch và trong phát triển cơ sở hạ tầng nên có nhiều cơ hội cho các chủ đầu tư đón đầu. Vì vậy một lượng tiền đáng kể được vận hành đổ vào thị trường này với tâm lý đi trước đón đầu để sinh lời cao. Tâm lý đầu tư đám đơng đã khiến khơng ít nhà đầu tư lao đao trong thời gian qua, tuy nhiên do nhận định lợi nhuận tiềm năng vẫn còn dồi dào nên nhiều người vẫn quyết định mạo hiểm đầu tư vào thị trường này kể cả khi kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn khủng hoảng như hiện nay

3.3.4.4. Yếu tố thanh khoản một lần với bất động sản tại thành phố CẩmPhả, tỉnh Quảng Ninh Phả, tỉnh Quảng Ninh

Một lượng vốn đáng kể, do rút lui từ các thị trường khác đang vận hành vào thị trường nhà ở, đất ở. Tuy nhiên, do chính sách thắt chặt tiền tệ của Nhà nước nên sẽ khơng có dịng vốn vận hành tiếp theo. Vì vậy, các nguồn đầu tư vào thị trường BĐS này chủ yếu là khoản đầu tư một lần và không có dịng vốn tiếp theo. Do vậy, khả năng thành tốn của nguồn vốn này sẽ bị hạn chế và nguồn vốn này sẽ hướng tới những phân mảng thị trường có nhu cầu thanh tốn một lần, với giá trị khơng lớn hơn là các giao dịch nhiều lần, giá trị lớn. Vì vậy, nguồn đầu tư này hướng tới các đối tượng hàng hóa đất nền, khu vực giá trị thấp hơn là thị trường nhà/chung cư đơ thị mới cần thanh tốn nhiều lần, giá trị lớn.

Hệ quả của những ảnh hưởng trên là thị trường nhà ở, đất ở có thể sẽ bị suy giảm đáng kể. Giá nhà đất thiết lập đáy mới. Giao dịch thành công không đáng kể. Thị trường căn hộ chung cư, đất nền trong đơ thị mới khơng có hoạt động. Hầu hết các dự án khơng tiến triển được. Nguyên nhân cơ bản là do khơng có nguồn tiền bổ sung cho thị trường (lãi suất cao và hạn mức tín dụng thấp đã làm cho nguồn tiền vào thị trường bị suy giảm). Cả bên cung (nhà đầu tư phát triển) và bên cầu (nhà đầu tư tiềm năng) đều khơng có khả năng thanh tốn nên thị trường trầm lắng là hệ quả tất yếu. Nếu kết hợp cả chính sách khơng cho phân lơ bán nền và chính sách lãi suất cao thì nếu tính bình qn lãi suất thị trường là 20%/năm và một dự án tiến hành khoảng 5 năm/dự án thì với giả định doanh nghiệp BĐS có 20% vốn thì phải vay 80% và trả lãi suất trong 5 năm. Tất cả những chi phí lãi suất sẽ phải tính vào giá thành. Hệ quả là giá sản phẩm sẽ phải trả thêm một chi phí tất lớn. Hệ lụy của tình trạng này là sự rút lui của các nhà đầu tư đối với các thị trường truyền thống, đặc biệt tại các khu vực q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ như Cẩm Phả sẽ được xem là một trong những khu vực bị tác động nhiều nhất. Tuy nhiên, có những thị trường có mặt bằng giá thấp và thanh tốn một lần lại có cơ hội. Đó là thị

trường đất nền tại các khu vực xa trung tâm thành phố Cẩm Phả. Đây là một tất yếu do giá đất nền ở những khu vực đó là khá sát với khả năng và thu nhập của người dân. Hơn nữa, do có sự điều chỉnh chính sách (hạn chế mua bán vàng miếng, hạn chế mua bán ngoài tệ, nhất là USD trên thị trường tự do) nên có một nguồn tiền nằm lại trong dân. Để có thu nhập hoặc tránh lạm phát, nguồn tiền này được người dân lựa chọn đưa vào tham gia giao dịch (nhưng chỉ 1 lần).

Hệ lụy của vấn đề đối với thị trường nhà ở, đất ở tại Cẩm Phả là nếu đến hết năm 2012, thị trường khơng có chuyển biến gì mà vẫn giữ tình trạng như năm 2011 thì ngồi tất cả những vấn đề như một số dự án sẽ không triển khai, một số nhà đầu tư sẽ gặp khó khăn, một số chủ thể sẽ gặp phải khó khăn, thậm chí phá sản thì tồn bộ hệ thống thị trường nhà ở, đất ở vẫn phải trả lãi suất cho hệ thống ngân hàng mức khoảng 20% số dự tín dụng đến hết 30 tháng 12 năm 2010. Đây là một lượng tiền khá lớn. Tuy khơng hồn tồn chính xác, nhưng tổng mức dư nợ tín dụng cho thị trường nhà ở, đất ở là khoảng 228 nghìn tỷ đồng cộng với khoảng gấp hai lần số đó cho các khoản vay có thế chấp vì các mục đích liên quan đến thị trường BĐS.

3.3.5. Đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sảntại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007-2011 tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007-2011

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng thị trường bất động sản tại thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh giai đoạn 2007 2011 (Trang 67 - 69)