Vai trò của quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiệp vụ của phòng đào tạo, trường đại học hà nội theo tiêu chuẩn ISO 90012015 luận văn ths khoa học giao dục 601401001 (Trang 30 - 31)

1.4. Quản lý bồi dƣỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

1.4.1. Vai trò của quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn

Do tính chất đặc thù của vị trí việc làm, GVMN phải có đầy đủ các tiêu chí theo chuẩn nghề nghiệp đã quy định. Ngồi ra, họ cần có năng khiếu về âm nhạc, hội họa, khả năng tổ chức các hoạt động cho trẻ một cách phong phú và thường xuyên. Và, hơn bất cứ 1 bậc học nào khác, GVMN phải thể hiện được tình thương yêu đối với trẻ, vừa dạy, vừa dỗ và chịu áp lực lớn từ nhiệm vụ, khối lượng công việc, quan hệ với phụ huynh, đồng nghiệp và cộng đồng. Cũng giống như các giáo viên ở những bậc học cao hơn, GVMN phải được bồi dưỡng thường xuyên, liên tục để cập nhật kiến thức, kĩ năng sư phạm, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống để làm tốt hơn nhiệm vụ được phân công.

1.4. Quản lý Hoạt động bồi dƣỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

1.4.1. Vai trò của quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp nghề nghiệp

Từ lý luận và thực tiễn có thể khẳng định: QLHĐBD đội ngũ GVMN vó vai trị cực kỳ quan trọng, được xem là giải pháp, hình thức then chốt giúp giáo viên thường xuyên và liên tục trau dồi phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; cập nhật kiến thức có tính chất tổng hợp phục vụ cơng tác ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ; rèn luyện các kỹ năng sư phạm cụ thể mà vị trí việc làm GVMN yêu cầu.

Thực tiễn cho thấy: Những cơ quan quản lý Nhà nước về GDĐT, Hiệu trưởng các trường mầm non thực hiện có hiệu quả và chất lượng công tác QLHĐBD đội ngũ GVMN thì các đội ngũ GVMN liên tục được nâng cao trình độ; khơi dậy ở đội ngũ GVMN hứng thú, trách nhiệm tự bồi dưỡng; qua đó trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ. Và, những nơi ít hoặc khơng quan tâm hoặc thực hiện công tác QLHĐBD thiếu hiệu quả, chống đối thì chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ tại các trường mầm non tại địa bàn đó có vấn đề. Như vậy, có sự tương quan có tính chất tỉ lệ thuận giữa việc QLHĐBD đội ngũ GVMN với chất lượng và

hiệu quả của cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ.

Nhận thức được điều đó, các cấp QLHĐBD, chính quyền các địa phương rất quan tâm, đầu tư, kinh phí, chỉ đạo và tổ chức hoạt động QLHĐBD cho đội ngũ GVMN để nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ trên địa bàn quản lý và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc phát triển GDMN và giáo dục Tiểu học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiệp vụ của phòng đào tạo, trường đại học hà nội theo tiêu chuẩn ISO 90012015 luận văn ths khoa học giao dục 601401001 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)