Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiệp vụ của phòng đào tạo, trường đại học hà nội theo tiêu chuẩn ISO 90012015 luận văn ths khoa học giao dục 601401001 (Trang 92 - 114)

pháp đề xuất

Nhằm khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả sử dụng phiếu điều tra (trong phần mục lục). Kết quả điều tra được thể hiện trong bảng sau đây:

Bảng 3.1. Bảng kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi D2 (mi-ni)2 SL % Thứ bậc (mi) SL % Thứ bậc (ni) BP1 87/120 72,5 3 90/120 75 1 4 BP2 92/120 76,6 1 89/120 74,1 2 1 BP3 78/120 65 4 82/120 68,3 4 0 BP4 67/120 55,8 6 70/120 58,3 5 1 BP5 75/120 62,5 5 65/120 54,1 6 1 BP6 89/120 74,1 2 88/120 73,3 3 1

Công thức Spearman cho ta xem xét tương quan (tương quan hạng) giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. Cơng thức đó như sau:

Trong cơng thức trên, n = 6 (ứng dụng với 6 biện pháp). Sau khi thay số vào tính, nếu:

- R > 0 (R dương): Tính cấp thiết và tính khả thi có tương quan thuận. Nghĩa là các biện pháp vừa cấp thiết lại vừa khả thi.

Trường hợp R dương và có giá trị càng lớn (nhưng khơng bao giờ bằng 1), thì tương quan giữa chúng càng chặt chẽ (nghĩa là các biện pháp không những cấp thiết, mà khả năng khả thi rất cao).

- R < 0 (R âm): Tính cấp thiết và tính khả thi có tương quan nghịch. Nghĩa là các biện pháp có thể nhưng khơng khả thi hoặc ngược lại.

R = 1 –

R = 1 – R = 0,77

Dựa vào kết quả trên (R = 0,77), ta kết luận: Giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp có tương quan thuận và rất chặt chẽ. Nghĩa là các biện pháp vừa cấp thiết vừa có mức độ khả thi rất cao.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy quá trình lựa chọn và đề xuất 6 biện pháp của chương 3 đảm bảo tính khoa học, khách quan, xuất phát để giải quyết các vấn đề của thực tiễn với mức độ cấp thiết và tính khảo thí rất cao. Điều này có nghĩa tác giả hồn thành nhiệm vụ mà đề tài luận văn đã đặt ra.

Tiểu kết chƣơng 3

Với 5 nguyên tắc đề ra, kế thừa kết quả nghiên cứu về lý luận và kết quả đánh giá, khảo sát và đánh giá HĐBD cũng như công tác QLHĐBD đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, chúng tôi đã để xuất 06 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLHĐBD đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ; đó là:

1. Nâng cao nhận thức về HĐBD theo chuẩn nghề nghiệp; 2. Cải tiến việc lập kế hoạch HĐBD;

3. Bổ sung, lựa chọn những nội dung và biện pháp bồi dưỡng mới cho đội ngũ GVMN nhằm tăng hiệu quả HĐBD và công tác quản lý HĐBD;

4. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá các HĐBD; 5. Tổ chức cho GVMN triển khai tự bồi dưỡng hiệu quả;

6. Xã hội hóa các nguồn lực, điều kiện đáp ứng cho HĐBD đội ngũ GVMN. Trước khi đưa vào áp dụng trong thực tiễn, tác giả đã triển khai khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. Với hệ số tương quan là R = 0,77 có thể kết luận các biện pháp do tác giả đề xuất rất cấp thiết và tính khả thi cao nếu được áp dụng vào thực tiễn, được thực tiễn chấp nhận.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau khi nghiên cứu vấn đề QLHĐBD đội ngũ GVNM theo chuẩn nghề nghiệp nói chung, tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ nói riêng, chúng tơi có thể đưa ra 1 số nhận xét khoa học sau đây:

- Vấn đề bồi dưỡng đội ngũ GVMN nói chung, bồi dưỡng đội ngũ GVMN nói riêng đã được nhiều học giả, nhà quản lý, giáo viên, tập trung nghiên cứu. Tổng kết các nghiên cứu trong nước và ngoài nước cho thấy: HĐBD đội ngũ GVMN là nhiệm vụ tất yếu, rất quan trọng của công tác QLHĐBD đội ngũ GVMN. Trong HĐBD, đội ngũ GVMN vừa là trung tâm, vừa là đích đến của hoạt động này. Chính vì vậy, tự bồi dưỡng được xem là đỉnh cao của HĐBD và QLHĐBD đội ngũ GVMN.

- Công tác QLHĐBD đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp GVMN là trách nhiệm của các chủ thể quản lý, các cán bộ QLHĐBD. Cơng tác này có mục tiêu là giúp đội ngũ GVMN đạt chuẩn, vượt chuẩn và thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ. Để thực hiện được mục tiêu này, các chủ thể quản lý phải thực hiện tốt các chức năng cơ bản của công tác quản lý là kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và kiểm tra đánh giá.

Hiệu trưởng trường mầm non phải có 1 vị trí rất quan trọng trong HĐBD và công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GVMN. Hơn bất cứ 1 chủ thể quản lý nào, Hiệu trưởng là người nắm bắt chính xác năng lực thực sự của đội ngũ GVMN do mình phụ trách; hiểu được những tâm tư, nguyện vọng và nhu cầu được bồi dưỡng của họ. Tuy nhiên, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, vai trò của Hiệu trưởng các trường mầm non chưa phát huy được vai trò trong thực tiễn quản lý.

- Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ có đội ngũ GVMN bước đầu được đánh giá là đủ về cơ cấu và có chất lượng, có thể thực hiện được nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ. Tuy nhiên, để làm tốt và đạt được chuẩn nghề nghiệp với xu thế sẽ được nâng cao trong 1 vài năm tới thì đội ngũ này

cần được bồi dưỡng và tự bồi dưỡng một cách nghiêm túc, khoa học và căn bản. Trong thời gian qua, công tác QLHĐBD đội ngũ GVMN đã được thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ quan tâm đầu tư, tổ chức và chỉ đạo thực hiện với chất lượng và hiệu quả được xếp ở mức độ khá. Tuy nhiên, công tác này cần được cải tiến 1 số vấn đề cịn tồn tại và hạn chế. Đó là: Chưa khảo sát, đánh giá nhu cầu và nguyện vọng được bồi dưỡng của đội ngũ GVMN, một số nội dung bồi dưỡng còn lạc hậu, không phù hợp với giáo viên; phương pháp bồi dưỡng kém sinh động và chưa thực sự đạt kết quả cao; việc huy động các nguồn lực còn hạn chế, phụ thuộc hồn tồn vào ngân sách và tài sản cơng.

- Sau khi khảo sát và đánh giá thực hiện công tác QLHĐBD đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp GVMN, cùng với các kết quả nghiên cứu về mặt lý luận, tác giả đã mạnh dạn đề xuất 6 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác này việc khảo nghiệm cho thấy 6 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác này. Việc khảo nghiệm cho thấy 6 biện pháp đề xuất của tác giả có mức cấp thiết khá cao và đảm bảo tính khả thi nếu được áp dụng vào thực tiễn bồi dưỡng đội ngũ GVMN. Kết quả này cũng giúp tác giả chứng minh được giả thuyết khoa học đã đặt ra.

2. Khuyến nghị

Sau khi hoàn thành các nhiệm vụ do đề tài luận văn đặt ra. Tác giả đưa ra 1 số kiến nghị sau đây:

- Bộ GD&ĐT: Sớm ban hành chuẩn nghề nghiệp GVMN mới cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Chuẩn nghề nghiệp hiện nay được ban hành năm 2008 đã tỏ ra lạc hậu và khó cụ thể hóa trong thực tiễn.

- Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT: Trước khi tổ chức HĐBD cần đánh giá nhu cầu và nguyện vọng của đội ngũ GVMN và xác định bồi dưỡng những cái mà đội ngũ GVMN cần chứ khơng bồi dưỡng cái mà họ có những đội ngũ GVMN lại khơng cần. Đồng thời, lựa chọn nội dung và bồi dưỡng tổ chức bồi dưỡng sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất. Sau khi tổ chức bồi dưỡng, cần xin ý kiến đánh giá của GVMN về kết quả bồi dưỡng và những đề xuất của GVMN.

- Hiệu trưởng các trường mầm non: Phải phát huy đúng chức năng, nhiệm vụ, vai trò quan trọng của mình trong cơng tác bồi dưỡng đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, không thể bị động và phụ thuộc như thực tế hiện nay.

- Chính quyền địa phương: Quan tâm chỉ đạo, đầu tư nhiều hơn nữa cho công tác bồi dưỡng đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp nghề nghiệp; phải xác định đó là sự đầu tư cho phát triển vì đó là đầu tư cho con người - nhân tố chủ chốt của q trình phát triển. Đồng thời, chính quyền địa phương cần sử dụng, phát huy tốt vai trò tham mưu của các cơ quan tổ chức của các đơn vị tham mưu để thực hiện tốt sự nghiệp GD&ĐT nói chung, GVMN nói riêng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khóa VIII), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 về “Định hướng chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000”

2. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2004), Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày

15 tháng 6 năm 2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

3. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2012), Kết luận số 51-KL/TW tại Hội nghị

lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, ngày 29 tháng 10 năm 2012.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008 về Điều lệ, vai trị, vị trí trường mầm non.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục mầm non, Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày

10 tháng 7 năm 2012 về việc ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN, Cục Nhà giáo và CBQLCSGD, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Thái Nguyên) (2013), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Xây dựng cơ chế phối

hợp giữa các trường, khoa sư phạm với các trường phổ thông và mầm non trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục sau 2015, Thái Nguyên, tháng 9/2013.

người 2015 của Việt Nam, Hà Nội

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Công văn số 4618/ BGDĐT-GDMN ngày 08 tháng 9 năm 2015 về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Mầm non năm học 2015 - 2016.

11. Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập, Hà Nội.

12. Hoàng Văn Cẩn, Huỳnh Văn Sơn (2014), “Một số giải pháp phát

triển đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ

Chí Minh, (65).

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, ngày 04/11/2013.

14. Henry Fayol (1949), Quản lý công nghiệp và tổng quát. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo

năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản”, Tạp chí Khoa

học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 30, (2), tr.56-64.

16. Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở trường trung học cơ sở Nguyễn Huy Tưởng Đông Anh, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục,

Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Bùi Minh Hiền - Nguyễn Vũ Bích Hiền, Quản lí và Lãnh đạo nhà

trường. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

18. Ngơ Cơng Hồn (2012), “Những bất cập trong đào tạo giáo viên mầm

non ở các trường sư phạm hiện nay”. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học toàn

quốc “Đổi mới tư duy giáo dục theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng CSVN lần thứ XI” do Hội Khoa học Tâm Lý - Giáo dục Viê ̣t Nam tổ chức tại Nha Trang ngày 14 tháng 5 năm 2012.

19. Nguyễn Thị Mai Hƣơng (2014), Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên.

20. Đào Khánh (2013), Mơ hình nhân cách nào cho nghề “5 trong 1”?,

Theo Tạp chí Giáo dục Thủ đơ, (37+38).

21. Trần Kiểm (2015), Những vấn đề cơ bản của Khoa học Quản lí Giáo

dục. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

22. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học Kỹ thuật.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) – Nguyễn Trọng Hậu – Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Sĩ Thƣ (2002), Giáo trình Quản lý giáo dục 1 số

vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Phạm Thanh Long, Trần Quang Cấn, Nguyễn Văn Diện (2010), luận Giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm.

25. Nguyễn Thị Bạch Mai, Ngô Quang Sơn (2015), “Quản lí phát triển

đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi các tỉnh Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Khoa

học Giáo dục, (119), tr 45 - 48.

26. Triệu Thị Kim Ngọc (2016), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên Trường Mầm non C thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, thành Phố Hà Nội đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục,

trường Đại học Giáo dục Hà Nội.

27. Nhà xuất bản Đại học Oxford (1989), Từ điển Oxford American Dictionary.

28. Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Lƣu Thị Kim Phƣợng (2009), Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư

phạm Thái Nguyên.

30. Nguyễn Ngọc Quân - Nguyễn Tấn Thịnh (2012), Giáo trình Quản lý

Nguồn nhân lực trong tổ chức. Nxb Giáo dục Việt Nam.

31. Anh Quang (2013), “Xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non đạt chuẩn nhìn

từ Phú Thọ”, Tạp chí Giáo dục và Thời đại online, ngày 14/3/2013.

lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo 1, Hà Nội.

33. Dƣơng Xuân Thành (2014), “Bốn kỹ năng dạy trẻ làm người từ khi học

mầm non”, Báo Giáo dục Việt Nam, http://giaoduc.net.vn ngày 11/4/2014. 34. Đỗ Đức Thái - Nguyễn Tiến Dũng (2010), Nhập môn hiện đại xác

suất và thống kê, Nxb Đại học Sư Phạm.

35. Đoàn Thị The (2015), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non thuộc vùng kinh tế khó khăn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh theo chuẩn nghề nghiệp, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục,

Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

36. Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên.

37. Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 của Thủ tướng Chính phủ về Một số chính sách phát triển Giáo dục Mầm non đến năm 2010, Hà Nội.

38. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ V/v Phê duyệt Đề án phát triển Giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 – 2015, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiệp vụ của phòng đào tạo, trường đại học hà nội theo tiêu chuẩn ISO 90012015 luận văn ths khoa học giao dục 601401001 (Trang 92 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)