Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiệp vụ của phòng đào tạo, trường đại học hà nội theo tiêu chuẩn ISO 90012015 luận văn ths khoa học giao dục 601401001 (Trang 49 - 54)

2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Phú Thọ

2.3.1. Thực trạng số lượng và trình độ đội ngũ giáo viên mầm non thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

Số lượng đội ngũ GVMN thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ được thể hiện trong bảng số liệu và biểu đồ sau đây:

Bảng 2.1. Bảng thống kê số lượng và trình độ đội ngũ GVMN tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ TT Trình độ Năm học 2013-2014 2014-2015 2015-2016 1 Trung cấp 67 73 85 2 Cao đẳng 30 30 33 3 Đại học 98 113 145 Tổng hợp 195 216 263 (Nguồn: Phòng Giáo dục thị xã Phú Thọ) 0 20 40 60 80 100 120 140 160 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Số ng g o vi ên Năm

Trung Cấp Cao Đẳng Đại Học

Biểu đồ 2.1. Số lượng đội ngũ giáo viên mầm non tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

Phân tích bảng và biểu đồ trên cho thấy:

Xét cả 3 bậc trình độ (đại học, cao đẳng, trung cấp) thì số lượng đội ngũ GVMN qua 3 năm học liên tiếp có sự tăng lên đều dần từ 195 người (2013-

2104) lên đến 216 người (2014-2015) và 263 người (2015-2106). Sự tăng lên đều đặn như vậy là 1 điều kiện thiết yếu để kịp thời bổ sung, cải thiện và nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ tại các trường mầm non.

2.3.2. Thực trạng độ tuổi giáo viên mầm non thị xã Phú Thọ

Độ tuổi GVMN được thống kê và thể hiện trong bảng số liệu và biểu đồ sau đây:

Bảng 2.2. Bảng phân tích độ tuổi GVMN tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

TT Các độ tuổi Năm học 2013-2014 2014-2015 2015-2016 SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 1 22-29 45 23,1% 48 22,2% 67 25,5% 2 30-40 83 42,6% 93 43,1% 102 38,8% 3 40-50 50 25,6% 55 25,4% 69 26,2% 4 50-55 17 8,7% 20 9,3% 25 9,5% Tổng 195 100% 216 100% 263 100% (Nguồn: Phòng Giáo dục thị xã Phú Thọ)

Phân tích số liệu trong bảng cho thấy:

- Ít có sự biến đổi về cơ cấu tuổi qua cả 3 năm học liên tiếp. Tỉ lệ các độ tuổi xấp xỉ nhau qua các năm học. Duy nhất có sự tăng lên về số lượng độ tuổi GVMN ở độ tuổi 50-55. Tuy nhiên, sự tăng lên là không lớn. Cụ thể: Từ 8,7% (2013-2014) lên 9,3% (2014-2015) và 9,5% (2015-2016). Mặc dù tăng không nhanh nhưng đây lại là sự tăng lên có tính quy luật và dự báo sẽ tiếp tục tăng lên trong các năm học tiếp theo. Các đơn vị, tổ chức quản lý phải nắm bắt được xu thế này để có sự chuẩn bị, bổ sung lực lượng cần thiết nhằm không tạo nên sự thay đổi đổi ngột, khơng kịp ứng phó.

- So sánh giữa các độ tuổi cho thấy: Số lượng GVMN ở mức 30-40 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất (42,6%; 43,1% và 38,8%) so với các đọ tuổi khác. Đứng thứ 2 là độ tuổi 40-45. Tỉ lệ nêu trên là hợp lý và đảm bảo cho sự phát triển ổn định vì đây là 2 độ tuổi sung sức nhất, chín nhất về chun mơn, nghiệp vụ của người GVMN. Tuy nhiên, độ tuổi 22-29 cũng chiếm tỉ lệ khá cao (23,1%; 22,2% và 25,5%) so với các độ tuổi khác. Ở độ tuổi khá trẻ như vậy, đội ngũ

GVMN cần được liên tục bồi dưỡng về chun mơn và nghiệp vụ để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ.

0 10 20 30 40 50 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Tỉ lệ Năm 22-33 30-40 40-50 50-55

Biểu đồ 2.2. Biểu đồ tỉ lệ độ tuổi GVMN tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

2.3.3. Thực trạng về kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non nghiệp giáo viên mầm non

Khảo sát, tổng hợp kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GVMN tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.3. Bảng phân tích số liệu kết quả đánh giá giáo viên nghiệp tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

TT Năm học SL

GVMN

Kết quả đánh giá phân loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

Xuất sắc Khá Trung bình Chưa đạt

SL % SL % SL % SL % 1 2013-2014 195 29 20% 127 65,1% 29 14,9% 0 0 2 2014-2015 216 43 19,9% 140 64,9% 33 15,2% 0 0 3 2015-2016 263 60 22,8% 176 67% 27 10,2% 0 0 Tổng hợp chung 225 44 20,9% 147 65,6% 29 13,5% 0 0 (Nguồn: Phịng Giáo dục thị xã Phú Thọ)

Phân tích số liệu trên, có thể xác định:

Phú Thọ được đánh giá chủ yếu ở mức khá. Cụ thể: Trong 3 năm, trung bình có 147 người (chiếm 65,6%) được đánh giá mức khá. Số GVMN còn lại được đánh giá ở mức trung bình và xuất sắc với tỉ lệ % tương ứng là 20,9% và 13,5%. Khơng có GVMN nào được đánh giá là chưa đạt chuẩn.

- So sánh giữa các năm học có thể nhận thấy: Trong năm học 2015- 2016, tỉ lệ GVMN được đánh giá mức xuất sắc và khá tăng hơn so với 2 năm học trước. Giữa 2 năm học 2013-2014 và 2014-2015 ít có sự biến động về tỉ lệ giáo viên được đánh giá theo chuẩn. Để hiểu nguyên nhân này, chúng tôi trao đổi với các cán bộ quản lý và Hiệu trưởng của các trường mầm non thì được biết: Cuối năm học 2013-2014, Sở GD&ĐT và phòng GD&ĐT quyết tâm và đổi mới tổ chức HĐBD cho đội ngũ GVMN thông qua việc lựa chọn và đổi mới một số nội dung, phương pháp tổ chức, làm phong phú hơn các hình thức tổ chức và đặc biệt là động viên, khích lệ giáo viên tự bồi dưỡng. Chính sự thay đổi tích cực này đã góp phần tăng tỉ lệ GVMN được xếp loại xuất sắc và khá theo chuẩn nghề nghiệp GVMN.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 2013-2014 2014-2015 2015-2016 tỷ lệ Năm học Xuất sắc Khá Trung bình

Biểu đồ 2.3. Biểu đồ đánh giá phân loại GVMN tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

2.3.4. Thực trạng quy mô giáo dục mầm non

Quy mơ các trường, nhóm lớp mầm non tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ được tổng hợp và thể hiện trong bảng số liệu và biểu đồ sau:

Bảng 2.4. Bảng thống kê các trường, lớp mầm non tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Năm học Tổng số trƣờng Trong đó Tổng số lớp Trong đó Cơng lập Tƣ thục Cơng lập Tƣ thục 2013-2014 12 11 1 112 96 16 2014-2015 17 12 5 120 89 31 2015-2016 17 12 5 133 99 34 (Nguồn: Phòng Giáo dục thị xã Phú Thọ) 0 20 40 60 80 100 120 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Số lượ n g Năm

Trường công Trường tư Lớp công Lớp tư

Biểu đồ 2.4. Biểu đồ phát triển quy mô trường mầm non tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

Phân tích số liệu và biểu đồ cho thấy:

Trong 3 năm học liên tiếp (2013-2014, 2014-2015 và 2015-2016), tổng số trường mầm non của thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ có sự tăng trưởng đều đặn. Cụ thể:

- Từ 12 trường (2013-2014) lên 17 trường (2014-2015) và 17 trường (2015-2016);

- Từ 112 lớp (2013-2014) lên 210 lớp (2014-2015) và 133 lớp (2015-2016). Với quy mô phát triển qua 3 năm học như trên, các cơ quan quản lý Nhà nước về GD&ĐT phải có sự chuẩn bị về số lượng đội ngũ GVMN một cách tương ứng để kịp thời đảm bảo đủ về số lượng GVMN; đảm bảo tỉ lệ

trẻ/GVMN theo quy đinh của Nhà nước thì mới đảm bảo về chất lượng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động nghiệp vụ của phòng đào tạo, trường đại học hà nội theo tiêu chuẩn ISO 90012015 luận văn ths khoa học giao dục 601401001 (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)