STT Năm học Tổng số Đại học SPMN Cao đẳng SPMN Trung cấp SPMN Dưới chuẩn SL % SL % SL % SL % 1 2012-2013 38 25 65,8 5 13,15 8 21,05 0 0 2 2013-2014 45 28 62,2 4 8,9 13 28,9 0 0 3 2014-2015 52 41 78,8 3 5,8 8 15,4 0 0
(Ng ồn: Trường mầm non C Thị trấn Văn Điển)
0 20 40 60 80 100
Đại học SPMN Cao đẳng SPMN Trung cấp SPMN Dưới chuẩn
2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015
Biểu đồ 2.2: Trình độ giáo viên trường mầm non C Thị trấn Văn Điển
Qua bảng thống kê Bảng 2.3 kết quả cho thấy tính đến năm học 2014- 2015 có 52/52 GV đạt trình độ chuẩn trung cấp sư phạm mầm non chiếm tỉ lệ 100%; 44/52 GV đạt trình độ trên chuẩn chiếm tỉ lệ 84,6%.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã triển khai trong quá trình tổ chức các HĐGD cho trẻ mọi lúc, mọi nơi trong nhà trường. Tuy nhiên, với GV lớn tuổi sẽ ngại sử dụng CNTT trong giảng dạy và soạn giáo án. Một số GV tuy đã học qua các môn học âm nhạc, hội họa ở trường sư phạm, đặc biệt là các trường sư phạm đào tạo GDMN. Nhưng khả năng ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế con rất hạn chế khi tổ chức các HĐGD, lễ hội cho trẻ.
2.3.3. Kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
Ngành sư phạm mầm non là một ngành có nhiều tham vọng nhất “giúp trẻ phát triển toàn diện” người GVMN là người chịu áp lực nhiều nhất, không những địi hỏi người có chun mơn về nghiệp vụ, mà cịn phải có nhiều kinh nghiệm. Người giáo viên là nhân tố nịng cốt góp phần vào sự thành bại của bất k lứa tuổi nào. Đối với cấp học mầm non thì điều này càng trở nên rõ rệt, GVMN khơng chỉ “dạy” mà cịn phải “dỗ”, khơng chỉ GD mà cịn chăm sóc và hơn hết đây là nghề làm vì “cái tâm”, “tình yêu với trẻ”
Đến nay, GV trường mầm non C Thị trấn Văn Điển đã thể hiện rất rõ nét về năng lực GD đáp ứng CNN gồm cả 3 lĩnh vực: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; Kiến thức; Kỹ năng sư phạm.