Trong suốt năm qua từ khi GVMN được đánh giá theo CNN thì các cấp QLGD huyện Thanh Trì, TP Hà Nội nói chung và trường mầm non C thị trấn Văn Điển nói riêng đã tiến hành bồi dưỡng GV nhằm đáp ứng CNN với nhiều nội dung khác nhau, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, từng bước đi sâu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sư phạm và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho GV tham gia các lớp bồi dưỡng về tin học và ngoại ngữ, cụ thể:
2.4.3.1. Bồi dưỡng lĩnh vự iến thứ ủa CNN
Bồi dưỡng kiến thức cơ bản về GDMN là kiến thức về chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non; kiến thức về phương pháp GD trẻ lứa tuổi mầm non; kiến thức phổ thơng về chính trị, xã hội liên quan đến GDMN. Cơng việc này địi hỏi GV phải kiên trì, phải vận dụng các kiến thức đã được học ở trường sư phạm như: Tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm để nắm được
đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lứa tuổi mầm non, sở trường, tính cách và các nhân tố tác động đến quá trình CSND và GD trẻ mầm non.
Bảng 2.8: Thực trạng bồi dưỡng lĩnh vực kiến thức TT
Thực trạng những nội dung đã bồi dưỡng và nhu cầu của GV
Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện SL % SL % SL % 1- Kiến thức cơ bản về GDMN. 1.1
Hiểu biết cơ bản về đặc điểm tâm lý,
sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non; 10 17,2 12 20,7 36 62,1
1.2
Có kiến thức về GDMN bao gồm: GD
hòa nhập trẻ khuyết tật, tàn tật.. 8 13,8 15 25,9 35 60,3 1.3 Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương
trình GDMN. 15 25,9 12 20,7 31 53,4
1.4 Có kiến thức về đánh giá sự phát triển
của trẻ. 6 10,3 16 27,6 36 62,1
2. Kiến thức về CSSK trẻ lứa tuổi MN
2.1 Hiểu biết về an tồn, phịng tránh và xử
lý ban đầu các tai nạn thường gặp ở trẻ; 2 3,4 20 34,5 36 62,1 2.2 Có kiến thức về vệ sinh cá nhân, vệ
sinh môi trường và GD kỹ năng tự phục vụ cho trẻ;
5 8,6 16 27,6 37 63,8
2.3 Hiểu biết về dinh dưỡng, ATTP và GD
dinh dưỡng cho trẻ 5 8,6 12 20,7 41 70,7
2.4 Có kiến thức về một số bệnh thường gặp ở trẻ, cách phòng bệnh và xử lý ban đầu.
2 3,4 7 12,1 49 84,5
3. Kiến thức cơ sở chuyên ngành.
3.1 Kiến thức về phát triển thể chất; 5 8,6 14 24,1 39 67,3
3.2 Kiến thức về hoạt động vui chơi; 6 10,3 17 29,3 35 60,4
3.4 Có kiến thức mơi trường, tự nhiên, mơi
trường xã hội và PTNN. 5 8,6 15 25,9 38 65,5
4. Kiến thức về phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non.
4.1 Có kiến thức về phương pháp phát triển
thể chất cho trẻ. 15 25,9 14 24,1 29 50
4.2 Có kiến thức về PP phát triển tình cảm
- xã hội, thẩm mỹ cho trẻ; 16 27,6 16 27,6 30 44,8
4.3 Có kiến thức về phương pháp tổ chức
hoạt động vui chơi cho trẻ; 18 31 12 20,7 28 48,3
4.5 Có kiến thức về PP phát triển nhận
thức và ngôn ngữ của trẻ. 15 25,9 18 31 25 43,1
Kết quả thu được trên bảng 2.8 cho thấy: Trường mầm non C thị trấn Văn điển đã tổ chức bồi dưỡng GV ở các lĩnh vực kiến thức từ 3,4% đến 31% GV các nội dung trên. Với mức độ thỉnh thoảng mới tổ chức hoạt động bồi dưỡng GV về lĩnh vực kiến thức là 12,1% đến 34,5% GV đã cho ý kiến như vậy. Tuy nhiên, các nội dung kiến thức về lĩnh vực kiến thức chưa được thật sự quan tâm, từ 43,1% đến 67,3% GV nhận thấy không được tổ chức hoạt động bồi dưỡng, đây là tỷ lệ rất cao và đáng ngại khi GV không được tham gia hoạt động bồi dưỡng thường xuyên để đáp ứng CNN theo yêu cầu hiện nay của GDMN. Tiến hành phỏng vấn sâu một số GV, Cô Nguyễn Thị A, GV dạy lâu năm trong nhà trường cho biết “Khối kiến thức chuyên ngành có ý nghĩa rất cần thiết, do vậy nhà trường đã tổ chức thường xuyên trong các đợt sinh hoạt chuyên môn, tuy nhiên để đáp ứng CNN, chúng tôi rất mong muốn nhà trường tạo điều kiện tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức thường xun hơn. Chính vì vậy, trong thời gian tới ban giám hiệu nhà trường cần phải quan tâm đến nhu cầu bồi dưỡng GV trường mầm non C thị trấn Văn Điển về lĩnh vực kiến thức, đáp ứng CNN.
2.4.3.2. Thự trạng ồi dưỡng ỹ năng sư phạm
Kỹ năng lập kế hoạch CSGD trẻ; người GV phải nắm bắt được chương trình GDMN và phiên chế chương trình của nhà trường, biết cách phân tích thành các chủ đề nhánh hàng tuần, hàng tháng và theo năm học. Từ đó, lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực hiện mục tiêu CSGD trẻ. Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
Bảng 2.9: Thực trạng bồi dưỡng GV lĩnh vực kỹ năng sư phạm
TT Thực trạng những nội dung bồi dưỡng và nhu cầu của GV
Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện SL % SL % SL %
1. Lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ
1.1
Lập kế hoạch CSGD trẻ theo năm học thể hiện mục tiêu và nội dung CSGD trẻ của lớp mình phụ trách;
15 25,9 16 27,6 27 46,5
1.2 Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ
theo tháng, tuần; 16 27,6 18 31 24 41,4
1.3
Lập kế hoạch hoạt động một ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực của trẻ;
15 25,9 15 25,9 28 48,2
1.4
Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực hiện mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ.
16 27,6 12 20,7 30 51,7
2. Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ;
2.1 Biết tổ chức mơi trường nhóm/lớp đảm
bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ; 10 17,3 18 31 30 51,7
2.2 Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo
vệ sinh, an toàn cho trẻ; 12 20,7 15 25,9 31 53,4
2.3 Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện một số kỹ
năng tự phục vụ; 15 25,9 16 27,6 27 46,5
2.4 Biết phòng tránh và xử trí ban đầu một
3. Kỹ năng tổ chức các HĐGD cho trẻ;
3.1
Biết tổ chức các HĐGD trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ;
10 17,3 19 32,7 29 50
3.2 Biết tổ chức môi trường giáo dục phù
hợp với điều kiện của nhóm/lớp; 15 25,9 16 27,6 27 46,5
3.3
Biết sử dụng hiệu quả đồ dùng, đồ chơi kể cả đồ dùng, đồ chơi tự làm và các nguyên vật liệu vào việc tổ chức các HĐGD trẻ;
9 15,5 9 15,5 40 69
3.4 Biết quan sát, đánh giá trẻ và có phương
pháp CSGD trẻ phù hợp; 16 27,6 18 31 24 41,4
4. Kỹ năng quản lý lớp học;
4.1 Đảm bảo an toàn cho trẻ 16 27,6 18 31 24 41,4
4.2
Xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý nhóm/lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ;
8 13,8 15 25,9 35 60,3
4.3 Quản lý và sử dụng có hiệu quả hồ sơ,
sổ sách cá nhân, nhóm/lớp; 9 15,5 10 17,3 39 67,2
4.4
Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc giáo dục;
15 25,9 16 27,6 27 46,5
5. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng.
5.1 Có kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ một
cách gần g i, tình cảm; 9 15,5 17 29,3 32 55,2
5.2
Có kỹ năng giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn;
9 15,5 11 19 38 65,5
5.3 Gần g i, tôn trọng và hợp tác trong giao
tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; 15 25,9 13 22,4 30 51,7
5.4 Giao tiếp ứng xử với cộng đồng trên tinh
Kết quả thu được trên bảng 2.9 cho thấy: Tỉ lệ GV cho rằng có tổ chức thường xuyên từ 13,8% đến 27,6 % GV. Với mức độ thỉnh thoảng mới tổ chức hoạt động bồi dưỡng GV về lĩnh vực kỹ năng sư phạm chiếm tỷ lệ từ 15,5% đến 31% GV đã cho ý kiến như vậy. Tuy nhiên, các nội dung kiến thức về lĩnh vực kỹ năng sư phạm chưa được thật sự quan tâm, kết qua khảo sát cho thấy khơng được tổ chức hoạt động bồi dưỡng có từ 41,4% đến 69%. Tỷ lệ GV đánh giá không tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên cao như vậy là hết sức báo động trong cấp học mầm non hiện nay. Tiến hành phỏng vấn sâu một số GV, Cô giáo Lê Huyền T là trẻ tuổi dạy trong nhà trường cho biết “Kỹ năng sư phạm đối với người GVMN là hết sức cần thiết, bởi đặc thù cấp học mầm non rất vất vả, nếu không được thường xuyên tham gia các hoạt động bồi dưỡng thì sẽ làm cho người GVMN khơng thể tiếp cận đồng loạt được nhưng vấn đề mới mẻ trong quá trình CSND-GD, chúng tôi rất mong muốn nhà trường tạo điều kiện tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng sư phạm thường xuyên hơn để những người GVMN với tuổi đời còn rất trẻ, sự nghiệp trồng người cịn ở phía trước và tương lại của trẻ, thì mới đá ứng được những yêu cầu cấp thiết đáp ứng CNN như hiện nay”. Chính vì vậy, trong thời gian tới ban giám hiệu nhà trường cần phải hết sức quan tâm đến nhu cầu bồi dưỡng, đưa ra những giải pháp kịp thời cho GV trường mầm non C thị trấn Văn Điển về lĩnh vực kỹ năng sư phạm đáp ứng chuẩn nghề nghiệp.
2.4.3.3. Thự trạng Bồi dưỡng ngoại ngữ, tin họ cho GV
Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin CNTT thúc đẩy một nền GD mở, giúp mọi người tiếp cận được thông tin nhiều chiều, rất nhanh, rút ngắn mọi khoảng cách, thu hẹp mọi khơng gian, tiết kiệm “chưa từng có” về thời gian. Đối với GDMN, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là rất cần thiết. Ở lứa tuổi mầm non, trẻ phát triển mạnh mẽ về thể chất, trí tuệ, tinh thần, trẻ ham hiểu biết thích thú với mọi vật xung quanh. Đồng nghĩa với nội dung này chính là việc bồi dưỡng GV về tin học là không thể thiếu.
Bảng 2.10: Thực trạng bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học cho giáo viên
TT Thực trạng những nội dung bồi dưỡng và nhu cầu của GV
Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện SL % SL % SL % 1.1
Có kiến thức phổ thơng về tin học, có chứng chỉ tin học văn phòng A,B,C hoặc tương đưỡng
7 12,1 16 27,6 35 60,3
1.2 Có kiến thức về sử dụng một số
phương tiện nghe nhìn trong GD; 0 0 9 15,5 49 84,5
1.3
Có kiên thức cơ bản về ngoại ngữ
hoặc tiếng dân tộc nơi GV công tác 8 13,8 5 8,6 31 53,4
Kết quả tại bảng khảo sát 2.10 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng GV về tin học và ngoại ngữ là hết sức đáng ngại số lượng nhận thấy việc thường xuyên tổ chức bồi dưỡng về ngoại ngữ và tin học chỉ chiếm tỷ lệ từ 0% đến 15%, chỉ thỉnh thoảng được bồi dưỡng là từ 8,6% đến 27,6%. Còn lại là từ 53,4% đến 84,5% là nhận thấy khơng thực hiện hoạt động bồi dưỡng. Phịng vấn phỏng vấn sâu một số GV, Cô giáo Nguyễn Thị Lệ H đã đỗ viên chức vào trường cho biết “Lĩnh vực kiến thức về ngoại ngữ và tin học hiện nay là rất cấp thiết đối với GVMN nhằm, đặc biệt là với những cô giáo mới được đỗ viên chức, bởi ngoại ngữ và tin học đều rất khó, cơng việc CSND-GD trẻ trong ngày chiếm quá nhiều GV không thể tự sắp xếp tham gia các lớp bồi dưỡng bên ngoài được. GV rất mong nhà trường tổ chức thường ngay tại trường thường xuyên hơn. Mặt khác tạo cho GV có đủ điều kiện được đủ điều kiện xếp hạng GVMN trong thời gian gần nhất c ng để GV biết xây dựng các bài giảng điện tử, bài giảng E-learning, các video về bài thơ, câu chuyện rất nhiều, chất lượng ngày một nâng lên trong việc dạy trẻ học và chơi khi đến trường mầm non”.
. Chưa tổ chức chuyên đề CNTT trong nhà trường trong kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học ngay từ đầu năm học. Phát huy kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng trước sự nhiệt tình ủng hộ, nhất trí cao trong các hoạt động của nhà trường c ng như của lớp còn chậm. Ngoài ra, tạo điều kiện đầu tư về cơ sở vật chất trong quá trình GV làm việc chưa đầy đủ
Mặt khác, Bồi dưỡng ngoại ngữ chưa bồi dưỡng kịp thời nhằm bắt kịp khi thực hiện theo thông tư liên tịch Bộ GD&ĐT với Bộ nội vụ số 20/2015- BGDĐT-BNV ngày 14/9/2015 để đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; GV tham gia học bồi dưỡng về các chứng chỉ ngoại ngữ tiếng anh, A1, B1, C theo khu tham chiếu Châu Âu nhằm đáp ứng CNN c ng như đón đầu khi xếp hạng GV theo quy định của Bộ GD&ĐT
Qua đây, nội dung hoạt động bồi dưỡng GV về ngoại ngữ, tin học, phù hợp sẽ là điểm mạnh để GVMN nói chung và GV trường mầm non C thị trấn Văn Điển nói riêng đáp ứng tốt về CNN