Tình hình phát triển GDMN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị trấn văn điển, huyện thanh trì, thành phố hà nội đáp ứng chuẩn nghề nghiệp (Trang 51 - 53)

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, chính trị, văn hố xã hội,

2.1.3. Tình hình phát triển GDMN

Trên địa bàn huyện có 30 trường mầm non cơng lập, 4 trường mầm non tư thục và 112 nhóm lớp mầm non tư thục đã cấp phép. Cấp học mầm non của huyện đã được công nhận đạt chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ em 5 tuổi, tiếp tục phát triển về qui mô mạng lưới, các điều kiện cơ sở vật chất, đội ng và chất lượng CSND-GD trẻ. Duy trì có chất lượng kết quả phổ cập, chỉ đạo 16/16 xã,

thị trấn thực hiện phổ cập bền vững. Tổng số CBQL, GV, nhân viên là 1.653 biên chế 1,055/1.086 đạt 97%. Tỷ lệ GV trên chuẩn 51%[31].

Đến nay, thị trấn Văn điển có 03 trường mầm non công lập, nhiều nhất trên 16 xã, thì trấn và ln dẫn đầu về thành tích c ng như chất lượng CSND- GD trẻ trong huyện Thanh Trì Trường mầm non A đã đạt đơn vị dẫn đầu tập thể tiên tiến xuất sắc TP.Hà Nội và được đón nhận Bằng khen của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, trường mầm non B vinh dự đón nhận Huân chương lao động hạng 3 năm học 2014-2015 trường mầm non C đã được Sở văn hoá thể dục thể thao tặng cờ đạt thành tích xuất sắc trong cơng tác thể dục thể thao TP.Hà Nội”. Đặc biệt, thị trấn ln hồn thành xuất sắc công tác phổ cập GD, 100% trẻ 5 tuổi ra lớp ngay từ đầu năm học, nghiêm túc thực hiện theo chương trình GDMN mới, GVMN trên địa bàn đáp ứng được theo CNN [40].

Chính vì vậy, khối GD thị trấn Văn Điển c ng luôn nêu cao tinh thần phát huy nội lực là đơn vị đứng đầu trong toàn huyện như: 6/6 trường học công lập trên đại bàn thị trấn Văn Điển đều đạt chuẩn Quốc gia gồm: 01 trường THCS, 02 trường tiểu học và 03 trường mầm non [40].

Để phát triển GDMN huyện Thanh Trì trong đó có GDMN của thị trấn Văn Điển đã hoàn thành các chỉ tiêu Đề án, kế hoạch của thành phố với sự chỉ đạo quyết liệt của Huyện Uỷ, UBND huyện trong việc thực hiện đề án, tạo điều kiện thuận lợi cho các trường học được đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất; Nhận thức của xã hội, của nhân dân địa phương về vị trí, vai trị của cấp học mầm non càng được nâng cao. Các đơn vị nhà trường đang tích cực huy động các lực lượng xã hội tham gia vào công tác CSND-GD trẻ, đầu tư cơ sở vật chất, đa dạng hóa các loại hình trường, lớp mầm non [32].

Tuy nhiên, có một số khó khăn đối với việc phát triển GDMN như: Qui mô, mạng lưới cấp học mầm non tăng nhanh, loại hình đa dạng, số lượng nhóm, lớp mầm non tư thục, công lập phát triển nên công tác quản lý chỉ đạo của phòng GD&ĐT huyện phức tạp hơn. Tỷ lệ GV có trình độ trên chuẩn chưa cao; xây dựng

mầm non A thị trấn Văn Điển là trường mầm non chất lượng cao nhưng số học sinh/ lớp đông nên tiến độ chậm [32].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thị trấn văn điển, huyện thanh trì, thành phố hà nội đáp ứng chuẩn nghề nghiệp (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)