Thực trạng xây dựng chuẩn mực, giá trị, niềm tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông của huyện điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 58 - 63)

2.3. Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường nhằm tạo động lực làm

2.3.1. Thực trạng xây dựng chuẩn mực, giá trị, niềm tin

Giá trị được coi như là thước đo đúng và sai, xác định những gì nên làm và khơng nên làm trong cách hành xử chung và riêng của con người trong một tổ chức. Có nhà trường đề cao các giá trị nhân văn, tình yêu thương giữa những con người trong tập thể. Có nhà trường đề cao tính cộng đồng trách nhiệm và sự sáng tạo trong cơng việc. Lại có nhà trường đề cao các giá trị như sự trung thực, tính thực chất hoặc khả năng đổi mới thường xuyên để nâng cao chất lượng các hoạt động dạy học, giáo dục…

Với câu hỏi: Theo anh/ chị những giá trị nào nhà trường chúng ta cần phải củng cố và xây dựng? chúng tôi nhận được kết quả ở bảng 2.8 và 2.9 sau:

Bảng 2.8. Tự đánh giá những giá trị cần xây dựng trong nhà trƣờng THPT của giáo viên

TT Nội dung Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết  X Thứ bậc 1 Hợp tác 108 12 0 348 2.9 3 2 Chia sẻ 81 39 0 321 2.68 8 3 Sự an toàn 75 42 3 312 2.6 9 4 Sự chân thật 111 9 0 351 2.93 1 5 Sự cởi mở 90 30 0 330 2.75 5 6 Sự tôn trọng lẫn nhau 111 9 0 351 2.93 1 7 Trách nhiệm 99 21 0 339 2.83 4 8 Tự do học thuật 48 69 3 285 2.38 10 9 Sáng tạo 87 33 0 327 2.73 6 10 Phân quyền 51 57 12 279 2.33 11 11 Nỗ lực bản thân 98 9 13 325 2.71 7

Từ bảng số liệu trên chúng ta thấy hầu hết đội ngũ giáo viên hiện quan tâm đến sự chân thật và sự tôn trọng lẫn nhau trong nhà trường (2,93); Hợp tác và trách nhiệm cũng là những quan tâm lớn của giáo viên. Điều đó cho thấy đây có lẽ là điều mà thu hút được sự quan tâm của đơng đảo giáo viên. Từ đó đặt ra cho CBQL rằng cần phải làm gì để đáp ứng được những nguyện vọng cho giáo viên? cần phải làm gì để xây dựng VHNT hiệu quả nhất?...

Bảng 2.9. CBQL đánh giá những giá trị cần xây dựng trong nhà trƣờng THPT TT Nội dung Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết  X Thứ bậc 1 Hợp tác 30 4 0 98 2.88 3 2 Chia sẻ 23 11 0 91 2.68 6 3 Sự an toàn 19 14 1 86 2.53 8 4 Sự chân thật 31 3 0 99 2.91 2 5 Sự cởi mở 29 5 0 97 2.85 5 6 Sự tôn trọng lẫn nhau 32 2 0 100 2.94 1 7 Trách nhiệm 30 4 0 98 2.88 3 8 Tự do học thuật 18 15 1 85 2.50 9 9 Sáng tạo 22 11 1 89 2.62 7 10 Phân quyền 17 17 0 85 2.50 9 11 Nỗ lực bản thân 21 9 4 85 2.50 9

Điểm trung bình chung 2.71

Từ bảng số liệu trên chúng ta thấy cách đánh giá, nhìn nhận của đội ngũ CBQL cũng tương đối giống với cách đánh giá của giáo viên. Về nhận thức, tất cả CBQL đều nhận thức được rằng những giá trị cần xây dựng trong nhà trường THPT rất cần và cần phải có những chuẩn mực giá trị của người giáo viên cần xây dựng, đặc biệt là yếu tố “sự tôn trọng lẫn nhau” và “sự chân thật” đều xếp ở

thứ bậc 1, tiếp đến là sự “hợp tác” đây là 3 yếu tố tạo nên sự đồn kết gắn bó sức mạnh tập thể, sức mạnh cá nhân để tạo nên thành cơng của đơn vị. Bên cạnh đó xây dựng một môi trường “cởi mở”, “sáng tạo” cũng tạo nên tinh thần và động lực lớn cho đội ngũ giáo viên các trường THPT.

Giá trị trong tổ chức nhà trường được phân chia thành 2 loại. Loại thứ nhất là các giá trị mà nhà trường đã hình thành và vun đắp trong cả quá trình xây dựng và trưởng thành. Loại thứ hai là những giá trị mới mà cán bộ quản lý hoặc tập thể giáo viên, học sinh mong muốn nhà trường mình có và tạo lập từng bước nhằm đem đến sự phát triển mới phù hợp với yêu cầu của xã hội.

Hoạt động xây dựng chuẩn mực VHNT được thể hiện trong mọi hoạt động như hoạt động giảng dạy, cách giao tiếp, ứng xử trong sinh hoạt đời sống hàng ngày và các hoạt động như giáo dục ngoài giờ lên lớp, giờ chào cờ hàng tuần, hoạt động giao lưu văn hoá văn nghệ và các hoạt động xã hội khác. Thực tế nhà trường đã thực hiện hoạt động đó như thế nào, chúng tơi đã tiến hành khảo sát:

Về biện pháp mà Hiệu trưởng các nhà trường đã thực hiện để xây dựng chuẩn mực, giá trị niềm tin thể hiện ở bảng 2.10 và 2.11 sau:

Bảng 2.10. Tự đánh giá biện pháp Hiệu trƣởng xây dựng chuẩn mực, giá trị, niềm tin của giáo viên

TT Nội dung Mức độ thực hiện Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ  X Thứ bậc 1 Xác định rõ và truyền bá mục đích, các giá trị của nhà trường cho các thành viên

99 21 0 339 2.83 13

2 Tạo ra các giá trị tích cực cho các

mối quan hệ trong nhà trường 111 9 0 351 2.93 7 3 Tạo dựng và duy trì uy tín thực sự 115 5 0 355 2.96 2 4 Khuyến khích làm việc hợp tác 111 9 0 351 2.93 7 5 Có nhu cầu chia sẻ rộng rãi mục đích

6 Coi trọng các chuẩn mực 108 12 0 348 2.9 11 7 Coi trọng việc học tập suốt đời của

giáo viên và nhân viên 111 9 0 351 2.93 7 8 Coi trọng sự liên tục cải tiến của

nhà trường 114 6 0 354 2.95 3

9 Coi trọng sự hợp tác và quan hệ

đồng nghiệp 112 8 0 352 2.93 7

10 Coi trọng sự phát triển chuyên môn 116 4 0 356 2.97 1 11 Có các hoạt động truyền thống, có

lễ kỷ niệm riêng 78 42 0 318 2.65 17

12 Công nhận sự cống hiến của đội ngũ 108 12 0 348 2.9 11 13

Biểu dương công trạng trên bảng thông báo và trong giờ sinh hoạt đầu tuần

87 33 0 327 2.73 16

14

Giáo viên được khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến trong mọi hoạt động của nhà trường

96 24 0 336 2.8 14

15 Nhà trường có những chuẩn mực

để ln ln cải tiến, vươn tới 93 24 3 330 2.75 15

16

Mỗi người biết rõ cơng việc mình phải làm, cần làm và ln có ý thức chia sẻ trách nhiệm đối với việc học tập của học sinh

114 6 0 354 2.95 3

17 Tập trung ưu tiên phát triển chuyên

môn và chia sẻ các kinh nghiệm 114 6 0 354 2.95 3 18 Bầu khơng khí cởi mở, hợp tác, tin

cậy và tôn trọng lẫn nhau 114 6 0 354 2.95 3

Bảng 2.11. CBQL đánh giá Biện pháp Hiệu trƣởng xây dựng chuẩn mực, giá trị, niềm tin

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Thường

xuyên Đôi khi

Không

bao giờ  X Thứ

bậc 1

Xác định rõ và truyền bá mục đích, các giá trị của nhà trường cho các thành viên

29 5 0 97 2.85 12

2 Tạo ra các giá trị tích cực cho các

mối quan hệ trong nhà trường 30 4 0 98 2.88 7

3 Tạo dựng và duy trì uy tín thực sự 31 3 0 99 2.91 2

4 Khuyến khích làm việc hợp tác 31 3 0 99 2.91 2

5

Có nhu cầu chia sẻ rộng rãi mục đích và các giá trị giữa các thành viên

25 9 0 93 2.74 17

6 Coi trọng các chuẩn mực 29 5 0 97 2.85 12

7 Coi trọng việc học tập suốt đời của

giáo viên và nhân viên 30 4 0 98 2.88 7

8 Coi trọng sự liên tục cải tiến của nhà

trường 32 2 0 100 2.94 1

9 Coi trọng sự hợp tác và quan hệ

đồng nghiệp 31 3 0 99 2.91 2

10 Coi trọng sự phát triển chuyên môn 31 3 0 99 2.91 2

11 Có các hoạt động truyền thống, có lễ

kỷ niệm riêng 23 10 1 90 2.65 18

12 Công nhận sự cống hiến của đội ngũ 30 4 0 98 2.88 7

13

Biểu dương công trạng trên bảng thông báo và trong giờ sinh hoạt đầu tuần

25 9 0 93 2.74 7

14

Giáo viên được khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến trong mọi hoạt động của nhà trường

26 8 0 94 2.76 15

15 Nhà trường có những chuẩn mực để

luôn luôn cải tiến, vươn tới 26 8 0 94 2.76 15

16

Mỗi người biết rõ cơng việc mình phải làm, cần làm và ln có ý thức chia sẻ trách nhiệm đối với việc học tập của học sinh

31 3 0 99 2.91 2

17 Tập trung ưu tiên phát triển chuyên

môn và chia sẻ các kinh nghiệm 30 4 0 98 2.88 7

18 Bầu khơng khí cởi mở, hợp tác, tin

cậy và tôn trọng lẫn nhau 30 4 0 98 2.88 7

Qua kết quả quan sát thực tế cho thấy các thành viên trong nhà trường đều đánh giá rất cao mức độ cần thiết của việc thực hiện các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường nhằm tạo động lực cho giáo viên. Hầu hết số thành viên được khảo sát cho rằng lãnh đạo nhà trường thường xuyên xây dựng chuẩn mực, giá trị, niềm tin, phải khuyến khích sự cộng tác, hợp tác giữa người lãnh đạo với các thành viên; phải khuyến khích sự cộng tác, hợp tác giữa các thành viên với nhau, giữa bộ phận này với bộ phận khác. Khách thể khảo sát cũng rất mong muốn lãnh đạo nhà trường thường xun xây dựng mơi trường văn hóa, coi trọng sự phát triển của mỗi cán bộ giáo viên, tạo bầu khơng khí cởi mở, hợp tác, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau, tập trung ưu tiên phát triển chuyên môn và chia sẻ các kinh nghiệm. Cũng chính vì thế mà các thành viên thấy rất cần thiết được lãnh đạo nhà trường cho phép sự tự do bàn bạc, trao đổi thông tin trong tổ chức và các thông tin trong tổ chức phải được cơng khai, minh bạch. Từ đó, lãnh đạo mới khuyến khích trao đổi mặt đối mặt, trực tiếp và biết lắng nghe, đảm bảo sự bình đẳng với tất cả mọi thành viên trong nhà trường và xây dựng những giá trị văn hóa cốt lõi lành mạnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông của huyện điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)