Khảo nghiệm mức độ tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông của huyện điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 96)

đề xuất

3.4.1. Các bước khảo nghiệm

Để khẳng định giá trị tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất, đề tài khảo nghiệm giá trị của các biện pháp thông qua một phiếu trưng cầu ý kiến CB quản lý và GV trong nhà trường. Quy trình được tiến hành thơng qua các bước sau:

Bước 1: Lập phiếu điều tra, xin ý kiến

Đề tài đánh giá các biện pháp xây dựng VHNT nhằm tạo động lực làm việc cho giáo viên ở các trường THPT của huyện Điện Biên theo 2 tiêu chí: tính cần thiết và tình khả thi.

Tính cần thiết của các biện pháp đề xuất được đánh giá theo 3 mức độ: chưa cần thiết, bình thường và cần thiết.

Tính khả thi của các biện pháp đề xuất được đánh giá theo 3 mức độ: chưa khả thi, bình thường và khả thi.

Bước 2: Lựa chọn khách thể điều tra

Nguyên tắc lựa chọn: HT, tổ trưởng chun mơn, bí thư Đồn trường, GV giảng dạy tại 3 trường THPT Thanh Chăn, THPT Thanh Nưa, THPT Mường Nhà.

Số lượng: 100 CB quản lý và GV các trường. Bước 3: Phát phiếu điều tra

Bước 4: Thu phiếu điều tra và định hướng kết quả nghiên cứu

Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp xây dựng VHNT, định lượng ý kiến đánh giá bằng cách cho điểm như sau:

Mức độ cần thiết: Cần thiết : 3 điểm Bình thường : 2 điểm Chưa cần thiết: 1 điểm Mức độ khả thi: Khả thi : 3 điểm

Bình thường : 2 điểm Chưa khả thi : 1 điểm

Cách tính tốn: Lấy trung bình cộng điểm số trên khách thể điều tra và lập bảng số.

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

Khi được xin ý kiến về mức độ tính cần thiết của các biện pháp xây dựng VHNT mà chúng tôi đưa ra, các cán bộ quản lý và cán bộ giáo viên đã trả lời bằng phiếu hỏi (một số trả lời phỏng vấn) cho kết quả tổng hợp thu được như sau: (bảng 3.1)

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá mức độ tính cần thiết của các biện pháp xây dựng VHNT tạo động lực làm việc cho giáo viên.

T T Các biện pháp Mức độ tính cần thiết Cán bộ quản lý (n = 30) Cán bộ giáo viên (n = 70) Cần thiết Trung bình Chƣa cần thiết Cần thiết Trung bình Chƣa cần thiết SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Biện pháp 1 8 26,7 21 70 1 3,3 25 35.7 34 48,6 11 15,7 2 Biện pháp 2 6 20 19 63,3 5 16,7 23 32,7 35 53,8 12 18,5 3 Biện pháp 3 5 16,7 22 73,3 3 10 24 34,2 36 53,4 10 15,4 4 Biện pháp 4 6 20 19 63,3 5 16,7 19 27,1 46 70,8 5 7,7 5 Biện pháp 5 7 23,3 16 53,4 7 23,3 23 32,8 45 69,2 2 3,1

Ghi chú:

Biện pháp 1. Chia sẻ quyền lực tạo cơ hội cho giáo viên tham gia vào việc xác định mục tiêu và ra quyết định quản lý

Biện pháp 2. Xây dựng tổ chức học hỏi và tăng cường phát triển chun mơn

Biện pháp 3. Đề ra chính sách đãi ngộ, khuyến khích động viên đối với giáo viên.

Biện pháp 4. Cải thiện môi trường làm việc để giáo viên phát huy tối đa khả năng của mình

Biện pháp 5. Thường xuyên đánh giá công tác xây dựng văn hóa nhà trường

Số liệu thể hiện trong bảng cho chúng ta biết được ý kiến của cán bộ quản lý và cán bộ giảng dạy đều cho rằng các biện pháp là cần thiết, chỉ có một số ít cho là khơng cần thiết.

Trong năm biện pháp được đề xuất, biện pháp được đánh giá cần thiết nhất là: "Chia sẻ quyền lực tạo cơ hội cho giáo viên tham gia vào việc xác

định mục tiêu và ra quyết định quản lý " (trong đó CBQL là 26.7% và GV là

35.7%). Số cán bộ được khảo sát với những ý kiến cho rằng khi nhận thức được tầm quan trọng, vai trị của cơng tác xây dựng VHNT thì mọi thành viên sẽ tự giác và tự ý thức được cơng việc bản thân mình phải làm gì và làm như thế nào cho đạt hiệu quả.

Những biện pháp còn lại cũng rất cần thiết, tất cả đều được đánh giá ở mức cần thiết cao. Tuy nhiên, một số ý kiến cho là không cần thiết nhưng chiếm tỉ lệ không đáng kể. Điều này chứng tỏ các biện pháp được đề xuất có tính cần thiết cao, cần được áp dụng vào xây dựng VHNT ở trường hiện nay.

Trên cơ sở đã lấy ý kiến về tính cần thiết của các biện pháp, chúng tơi tiến hành khảo nghiệm tính khả thi bằng cách xin ý kiến qua phát phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp các cán bộ quản lý và cán bộ giảng dạy trong nhà trường. Kết quả thu được qua tổng hợp bảng dưới đây.(bảng 3.2)

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp xây dựng VHNT tạo động lực làm việc cho giáo viên

T T Các biện pháp Mức độ khả thi Cán bộ quản lý (n = 30) Cán bộ giáo viên (n = 70) Khả thi Trung bình Chƣa khả thi Khả thi Trung bình Chƣa khả thi SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Biện pháp 1 8 26,6 20 66,7 2 6,7 22 31,4 43 61,4 5 7,2 2 Biện pháp 2 2 6,7 23 76,6 5 16,7 16 22,8 40 57,1 14 19,8 3 Biện pháp 3 2 6,7 22 73,3 6 20 16 22,8 42 60 12 17,2 4 Biện pháp 4 7 23,3 20 66,7 3 10 21 30 40 57,1 9 12,9 5 Biện pháp 5 5 16,7 21 70 4 13,3 17 24,2 43 61,4 10 14,4 Ghi chú:

Biện pháp 1. Chia sẻ quyền lực tạo cơ hội cho giáo viên tham gia vào việc xác định mục tiêu và ra quyết định quản lý

Biện pháp 2. Xây dựng tổ chức học hỏi và tăng cường phát triển chuyên mơn

Biện pháp 3. Đề ra chính sách đãi ngộ, khuyến khích động viên đối với giáo viên.

Biện pháp 4. Cải thiện môi trường làm việc để giáo viên phát huy tối đa khả năng của mình

Biện pháp 5. Thường xuyên đánh giá công tác xây dựng văn hóa nhà trường.

Tổng hợp kết quả đánh giá trên đây cho thấy rằng tất cả các biện pháp đều được cán bộ quản lý và cán bộ giáo viên đánh giá khá cao; chỉ có 6,7% - 20% cho là không khả thi. Đặc biệt, các cán bộ quản lý đánh giá một số biện pháp tính khả thi rất cao: Chỉ đạo và chia sẻ quyền lực tạo cơ hội cho giáo viên

tham gia vào việc xác định mục tiêu và ra quyết định quản lý (trong đó CBQL

là 26.7% và GV là 31.4%); Cải thiện môi trường làm việc để giáo viên phát huy tối đa khả năng của mình (trong đó CBQL là 23.3% và GV là 30%).

Bên cạnh đó, giáo viên cũng có ý kiến đánh giá tương tự, các biện pháp đều được cho rằng ở mức độ khả thi tương đối cao (từ 22,8% trở lên).

Tuy nhiên, vẫn cịn có một số biện pháp được các cán bộ quản lý và cán bộ giảng dạy cho rằng không khả thi.

Để so sánh đánh giá tính khả thi của các biện pháp giữa cán bộ quản lý và giáo viên, chúng tơi có bảng sau: (bảng 3.3)

Qua bảng trên cho thấy có sự đánh giá tương đương nhau ở các nội dung thứ 1, 4, 5 đều xếp vị trí 1,2,3. Điều này cho thấy các biện pháp này có tính khả thi cao hơn các biện pháp khác. Với biện pháp "Tăng cường kiểm tra, đánh giá về xây dựng văn hóa nhà trường" được CBQL cho rằng khó thực hiện hơn thì GV lại đánh giá có khả năng thực hiện tốt. Họ cho rằng nếu như nhà trường đề ra kế hoạch cụ thể thì sẽ thực hiện được biện pháp này.

Bảng 3.3. So sánh đánh giá mức độ tính khả thi các biện pháp giữa CBQL và GV TT Các biện pháp Mức độ tính khả thi CBQL (n = 30) GV (n = 70) Khả thi (SL) Thứ bậc Khả thi (SL) Thứ bậc 1 Biện pháp 1 28 1 65 1 2 Biện pháp 2 25 4 53 4 3 Biện pháp 3 24 5 53 4 4 Biện pháp 4 27 2 61 2 5 Biện pháp 5 26 3 58 3 Ghi chú:

Biện pháp 1. Chia sẻ quyền lực tạo cơ hội cho giáo viên tham gia vào việc xác định mục tiêu và ra quyết định quản lý

Biện pháp 2. Xây dựng tổ chức học hỏi và tăng cường phát triển chuyên môn

Biện pháp 3. Đề ra chính sách đãi ngộ, khuyến khích động viên đối với giáo viên.

Biện pháp 4. Cải thiện môi trường làm việc để giáo viên phát huy tối đa khả năng của mình

Biện pháp 5. Thường xuyên đánh giá công tác xây dựng văn hóa nhà trường

Qua đây chứng tỏ các biện pháp có tính cần thiết và tính khả thi tương đối cao. Được các ý kiến đánh giá có thể áp dụng vào xây dựng VHNT đạt hiệu quả.

Tiểu kết chƣơng 3

Trước những yêu cầu đổi mới về công tác giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường, vấn đề xây dựng mơi trường văn hóa là việc làm cần thiết và cấp bách. Những biện pháp đề xuất đã được kiểm chứng bằng phiếu khảo nghiệm về tính khả thi và tính cần thiết cho thấy có thể áp dụng vào xây dựng VHNT để tạo động lực làm việc cho giáo viên ở các trường THPT của huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo và giáo dục. Điều này chứng tỏ các biện pháp đưa ra có thể áp dụng được vào cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường hiện nay góp phần vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo chung cho các trường THPT của huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.

Dựa trên các căn cứ khoa học, bằng kinh nghiệm và lý luận thực tế, tác giả đã đề xuất 05 biện pháp để xây dựng văn hóa nhà trường gắn với việc tạo động lực làm việc cho giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên:

Biện pháp 1. Chia sẻ quyền lực tạo cơ hội cho giáo viên tham gia vào việc xác định mục tiêu và ra quyết định quản lý

Biện pháp 2. Xây dựng tổ chức học hỏi và tăng cường phát triển chun mơn

Biện pháp 3. Đề ra chính sách đãi ngộ, khuyến khích động viên đối với giáo viên.

Biện pháp 4. Cải thiện môi trường làm việc để giáo viên phát huy tối đa khả năng của mình

Biện pháp 5. Thường xuyên đánh giá công tác xây dựng văn hóa nhà trường

Các biện pháp quản lý đề xuất ở trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhau, biện pháp này là cơ sở, tiền đề cho biện pháp kia. Mỗi biện pháp đều có vai trị, tác dụng và ảnh hưởng khác nhau đến hiệu quả công tác xây dựng VHNT tạo động lực làm việc cho giáo viên của

Hiệu trưởng nhà trường. Với việc thực hiện đồng bộ 05 biện pháp quản lý xây dựng VHNT ở trên, chúng tôi tin tưởng rằng hiệu quả công tác xây dựng VHNT gắn với việc tạo được động lực làm việc cho giáo viên sẽ cao hơn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của nhà trường.

Các biện pháp quản lý đã đề xuất ở trên đều được đánh giá là cần thiết và có tính khả thi. Hi vọng rằng những biện pháp quản lý xây dựng VHNT tạo động lực làm việc cho giáo viên ở các trường THPT của huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên không chỉ được áp dụng có hiệu quả ở các trường THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên mà cịn có thể được các trường THPT trong và ngoài tỉnh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3. Kết luận

Có thể nói rằng cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc cho giáo viên ở mỗi cơ sở giáo dục và đào tạo chiếm một vị trí rất quan trọng. Mặc dù vậy, hiện nay không phải trường nào cũng trú trọng đến vấn đề này. Cho nên, việc xây dựng văn hóa nhà trường chưa được coi là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cũng như chưa có chiến lược phát triển lâu dài.

Dựa trên cơ sở lý luận của văn hóa, văn hóa tổ chức, văn hóa nhà trường được hình thành nghiên cứu. Trong các trường THPT ở một huyện miền núi thì việc xây dựng văn hóa nhà trường liên quan đến rất nhiều vấn đề, nhiều yếu tố. Để xây dựng được văn hóa nhà trường phù hợp và hiệu quả cần có được cơ sở lý luận vững chắc. Trong chương 1, luận văn đã cố gắng khái quát hóa và đi vào phân tích một số khái niệm quan trọng để làm tiền đề cho việc đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường gắn với việc tạo động lực làm việc cho GV của các trường THPT trên địa bàn huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên.

Nhằm đưa ra những biện pháp là tối ưu nhất và hiệu quả nhất, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng văn hóa nhà trường và thực trạng cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường tại cơ sở nghiên cứu. Các vấn đề nhận thức, biểu hiện, tiêu chí,… liên quan đến văn hóa nhà trường được tìm hiểu và phân tích cụ thể. Qua những vấn đề được khảo sát về thực trạng VHNT và thực trạng công tác xây dựng VHNT hiện nay cho thấy mặc dù có những ý kiến và đánh giá thông số khác nhau nhưng cả cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên và học sinh đều đánh giá hoạt động xây dựng các biện pháp về văn hóa nhà trường là chưa phù hợp và chưa hiệu quả. Vẫn cịn những tồn tại, sai sót, vi phạm xảy ra trong đội ngũ cán bộ giáo viên

Những kết quả khảo sát thực trạng văn hóa nhà trường và thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường đã được phân tích trên đây cho thấy hiện nay văn hóa nhà trường đang được duy trì ở mức độ bình thường. Trong đó biểu hiện những vấn đề bất cập và tồn tại cần khắc phục. Cho nên, cần phải

có những biện pháp tích cực hơn nữa trong cơng tác xây dựng văn hóa ở các trường THPT trên địa bàn huyện Điện Biên. Trên cơ sở lý luận đã đưa ra và thực trạng khảo sát vấn đề văn hóa nhà trường của chương 1 và 2, chúng tôi đưa ra một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc cho giáo viên trong chương 3, gồm có:

1. Chia sẻ quyền lực tạo cơ hội cho giáo viên tham gia vào việc xác định mục tiêu và ra quyết định quản lý

2. Xây dựng tổ chức học hỏi và tăng cường phát triển chuyên môn 3. Đề ra chính sách đãi ngộ, khuyến khích động viên đối với giáo viên. 4. Cải thiện môi trường làm việc để giáo viên phát huy tối đa khả năng của mình

5. Thường xun đánh giá cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường

Các biện pháp đưa ra đều phân tích, trình bày về mục tiêu, nội dung và điều kiện áp dụng. Các biện pháp được đề xuất đã xin ý kiến đánh giá và đã được khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi với kết quả cao. Như vậy, các biện pháp đưa ra phù hợp với điều kiện hoàn cảnh hiện nay của các trường THPT trên địa bàn huyện Điện Biên hiện nay, có tính khả thi khá cao và có thể đem lại hiệu quả như mong muốn.

4. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên

Phối hợp, tham mưu với Bộ GD&ĐT để chỉ đạo toàn bộ hệ thống các trường, cơ sở giáo dục thực hiện chủ trương xây dựng VHNT. Mở các lớp tập huấn về hoạt động xây dựng VHNT cho từng đối tượng là cán bộ, giáo viên, cán bộ chủ chốt của các đoàn thể để mỗi đối tượng xác định được vai trị, trách nhiệm của bản thân và có kiến thức cần thiết để thực hiện hoạt động xây dựng VHNT.

Tham mưu với Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên có kế hoạch đầu tư kinh phí, xây dựng CSVC nhằm từng bước hoàn thiện các điều kiện về cảnh quan, môi trường sư phạm, xây dựng các thiết chế văn hóa,...

Hàng năm tổ chức Hội nghị sơ kết, tổng kết công tác xây dựng VHNT, đánh giá, khen thưởng các đơn vị, cá nhân thực hiện tốt công tác. Tổ chức hội thảo, học tập kinh nghiệm, nhân rộng các mơ hình, nhà trường làm tốt cơng tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông của huyện điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)