Giới thiệu hoạt động khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc trẻ tại trường mầm non thực hành – đại học hải phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 38 - 42)

Trong thời gian vừa qua để QL hoạt động chăm sóc trẻ của trường mầm non Thực hành chúng tơi đã tiến hành các bước như sau:

Bl. Chuẩn bị nội dung lấy ý kiến (phiếu trưng cầu ý kiến).

- Nội dung là các biện pháp QL hoạt động chăm sóc, ni dưỡng của trường mầm non Thực hành thời gian qua, vấn đề cần trưng cầu ý kiến là nhận thức của CBQL, GV, PH về tầm quan trọng của các bộ phận và đánh giá của họ về mức độ thực hiện các bộ phận.

- Để thuận tiện cho người được trưng cầu ý kiến và việc xử lý kết quả, phiếu trưng cầu ý kiến tập trung chủ yếu vào các câu hỏi đóng với 3 hoặc 4 mức độ trả lời. Ví dụ:

+ Nhận thức về tầm quan trọng của các biện pháp được đánh giá ở 3 mức độ: Rất quan trọng, quan trọng và không quan trọng.

+ Đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp được đánh giá ở 3 mức độ: Tốt, Trung bình và Khơng tốt hoặc 4 mức độ: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu.

B2. Dự kiến đối tượng lấy ý kiến:

Chọn 3 lớp trong trường đại diện cho 3 khối tuổi (nhà trẻ, 3 tuổi, 4 tuổi). Nhóm đối tượng là đội ngũ CBQL gồm:

- 2 đồng chí trong BHG, 18 giáo viên, 08 nhân viên nhà trường

B3. Gặp gỡ những CBQL, GV và PH được chọn lấy ý kiến, nêu rõ mục

đích yêu cầu, nội dung lấy ý kiến, hướng dẫn cách trả lời và phát phiếu trưng cầu ý kiến cho mọi người.

B4. Các đối tượng được chọn lấy ý kiến nghiên cứu và trả lời nội dung

các câu hỏi trong phiếu trưng cầu ý kiến.

B5. Thu phiếu trưng cầu ý kiến và xử lý kết quả.

Bước xử lý kết quả phải đạt yêu cầu:

- Tổng hợp ý kiến đánh giá về một biện pháp nào đó phải xác định được tầm quan trọng như thế nào (Rất quan trọng, quan trọng hay không quan trọng); Mức độ thực biện pháp như thế nào (Tốt, Trung bình hay khơng tốt) Thơng qua việc tính điểm trung bình (X ) . Đồng thời phải đánh giá chung được nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện của cả hệ thống các biện pháp (tính XNT ; X TH).

- Xác định được thứ bậc về tầm quan trọng và thứ bậc thực hỉện các biện pháp (BP) trong hệ thống các BP - BP nào là quan trọng nhất, BP nào thực hiện tốt nhất, thực hiện yếu nhất...

- Nếu có hai khách thể cùng tham gia đánh giá một vấn đề thỉ cần phải xem xét mức độ thống nhất của các đánh giá này; Nếu một nội dung được đánh giá ở 2 tiêu chí: (Tầm quan trọng và Mức độ thực hiện hoặc Tính cần thiết và Tính khả thi...) Thì tương quan về đánh giá 2 tiêu chí này phải được so sánh. Ví dụ: Một biện pháp nào đó được nhận thức là Rất quan trọng và Mức độ thực hiện là tốt thì tương quan này là thuận. Ngược lại, một BP được nhận thức là Rất quan trọng nhưng mức độ thực hiện là khơng tốt thì tương quan này là nghịch, nhà quản lý cần phải xem xét để điều chỉnh, tăng cường quản lý. Để so sánh tương quan nói trên, chúng tơi dùng cơng thức tính hệ số tương quan Spearman.

* Việc xử lý kết quả được thực hiện như sau:

B1. Lập bảng tổng hợp và gán điểm cho phiếu trưng cầu ý kiến:

Quan trọng/Trung bình: 2 điểm; Khơng quan trọng/Chưa tốt: 1 điểm.

- Nếu câu hỏi có 4 mức độ trả lời: Rất quan trọng/ Tốt: 4 điểm; Quan trọng/ Khá: 3 điểm; Bình thường/ Trung bình: 2 điểm; Không quan trọng/ Chưa tốt: 1 điểm.

- Với câu hỏi có n mức độ trả lời thì điểm tối đa là n và tối thiểu là 1.

B2. Tính X trung bình (X ) theo ngun tắc sau: (với câu hỏi 3 mức độ trả lời và tương tự cho câu hỏi có n mức độ trả lời).

- Gọi n là số người được hỏi ý kiến;

n1 Là số người đánh giá mức độ thực hiện Tốt;

n2 Là số người đánh giá mức độ thực hiện Trung bình; n3 Là số người đánh giá mức độ thực hiện không tốt;

n1 × 3đ + n2 × 2đ + n3 × đ Sẽ tính được X =

N

Nhận xét: Với câu hỏi đóng 3 mức độ trả lời (1 X 3) và X  2,5: Đánh giá là Tốt; 1,5  X  2,5: Mức trung bình; X < 1,5: Khơng tốt.

B3. Và cũng tính đươc: X NT , X TH bằng công thức

N X X  i

B4. Xếp thứ bậc cho từng nội dung: Có bao nhiêu nội dung thì có bấy

nhiêu thứ bậc, xếp theo điểm trung bình (X ) từ cao xuống thấp; (lưu ý: nếu có 2, 3... nội dung được đánh giá ngang điểm thì việc xếp thứ bậc sẽ tính trung bình cộng và được xếp cùng thứ bậc. Ví dụ: Có hai nội dung có điểm cao nhất và bằng nhau, thứ bậc của chúng được xếp trong khoảng 1 và 2, trung bình cộng là 1,5 thì chúng sẽ cùng được xếp thứ bậc là 1,5).

B5. Tính hệ số tương quan Spearman bằng công thức:

 1 6 1 2 2     N N D R i

Với: R: Hệ số tương quan thứ bậc.

i

D : Hiệu số thứ bậc giữa 2 đại lượng đem ra so sánh của nội dung đánh

N: Số nội dung đánh giá. 2

i

D

 : Tổng bình phương hiệu số hai thứ bậc.

Nhận xét: 1R1; Nếu R > 0: tương quan là thuận; R < 0: tương quan tương nghịch, 1 > R  0.7: tương quan chặt chẽ, 0.7 > R  0.5: tương quan, 0.5 > R  0.3: tương quan không chặt, 0.3 > R: không tương quan.

* Tiến hành khảo sát nghiên cứu:

Đầu tiên, chúng tôi tiến hành khảo sát về mức độ thực hiện các nội dung quản lý trong thời gian qua (Phiếu trưng cầu ý kiến).

2.3. Thực trạng hoạt động chăm sóc trẻ

Hoạt động chăm sóc trẻ của cán bộ, giáo viên trường mầm non Thực hành được tiến hành theo quy chế chuyên môn hiện hành. Giáo viên tại các lớp là người trực tiếp tổ chức các hoạt động chăm sóc trẻ theo chế độ sinh hoạt hàng ngày.

Bảng 2.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc trẻ tại trường mầm non Thực hành.

STT Hoạt động chăm sóc trẻ (X ) Thứ bậc

1 Chăm sóc ni dưỡng trẻ 2.71 3

2 Chăm sóc giấc ngủ 2.57 4

3 Chăm sóc vệ sinh cá nhân trẻ 1.84 6

4 Chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an tồn 2.8 1

5 Vệ sinh dinh dưỡng 1.96 5

6 Vệ sinh môi trường 2.76 2

X GVNV = 2.44

Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy thực trạng chất lượng chăm sóc trẻ của nhà trường đạt mức trung bình khá, tuy nhiên các hoạt động chưa đều tay, có hoạt động tốt nhưng vẫn còn những hoạt động chưa tốt (hoạt động chăm sóc vệ sinh cá nhân trẻ có X TB = 1.84, vệ sinh dinh dưỡng có X TB = 1.96). Điều này phản ánh thực trạng là hoạt động chăm sóc vệ sinh cá nhân, vệ sinh dinh

sóc giấc ngủ và chế độ dinh dưỡng cho trẻ cũng cần phải được nhà trường quan tâm, chỉ đạo thực hiện tốt hơn.

Biểu đồ 2.6 Thực trạng hoạt động chăm sóc trẻ tại trường Mầm non Thực hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc trẻ tại trường mầm non thực hành – đại học hải phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 38 - 42)