Thực trạng quản lý rèn kỹ năng, thao tác vệ sinh cá nhân trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc trẻ tại trường mầm non thực hành – đại học hải phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 55)

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc trẻ tại trƣờng Mầm non

2.4.3. Thực trạng quản lý rèn kỹ năng, thao tác vệ sinh cá nhân trẻ

Trong cơng tác chăm sóc vệ sinh cho trẻ việc rèn các kỹ năng, thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ là việc làm rất cần thiết. Trẻ có kỹ năng, thói quen và thao tác đúng trình tự các bước sẽ đảm bảo vệ sinh cá nhân ln sạch sẽ, trẻ sẽ có sức khỏe tốt, khả năng lây nhiễm bệnh thấp. Để có số liệu đánh giá thực trạng thực hiện rèn kỹ năng, thao tác vệ sinh cá nhân cho trẻ qua khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý, GV, NV về hoạt động này, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.6 Kết quả khảo sát đối với cán bộ quản lý, giáo viên: Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý rèn kỹ năng,

thao tác vệ sinh cá nhân cho trẻ. (1X3); n = 28

STT Các biện pháp đã thực hiện Nhận thức tầm quan trọng Đánh giá mức độ thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc

1 Quản lý thực hiện nhiệm vụ vệ sinh cá nhân

hàng ngày theo chế độ sinh hoạt. 2.28 7 2,69 3 2 Quản lý thực hiện theo nội dung chuyên đề

trọng tâm hàng tháng 2.78 3 1,85 5

3 Dự giờ vệ sinh trước và sau khi ăn, đánh giá

chất lượng trên trẻ. 2.56 4 1.76 6

4 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ hàng ngày

đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. 2.36 6 1.68 7 5 Chỉ đạo lồng ghép rèn kỹ năng vệ sinh cá

nhân trẻ trong các hoạt động tại nhóm/ lớp 2.94 1 2.73 2

6

Chỉ đạo xây dựng góc tuyên truyền và phối hợp với cha mẹ trẻ trong việc rèn kỹ năng vệ sinh cá nhân cho trẻ.

2.48 5 2.52 4

7 Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch

rèn thao tác vệ sinh theo giai đoạn 2.83 2 2.81 1 Điếm bình quân: X NT = 2,60 X TH = 2,29 Kết quả khảo sát trên cho ta thấy:

Nhận thức về tầm quan trọng của các biện pháp: Đa số CBQL và GV được hỏi ý kiến đều nhận thức rất cao nhiệm vụ rèn kỹ năng, thói quen vệ sinh cho trẻ. Điểm tổng hợp cho các biện pháp quản lý nêu trên (X NT = 2,60)

biện pháp được nhận thức quan trọng nhất là BP3 có (X m a x = 2,94). Như vậy, nhiệm vụ rèn kỹ năng, thói quen vệ sinh cho trẻ là vấn đề được nhiều CBQL và GV quan tâm.

- Đánh giá mức độ thực hiện: Đa số ý kiến cho rằng mức độ thực hiện ở các BP, phù hợp với tầm quan trọng của BP, điểm bình quân ở mức tốt (X T H =2,29), các biện pháp bị đánh giá còn chưa tốt là BP4: “Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ hàng ngày đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp” ( X = 1,68). Cũng cần phải triển khai thực hiện tốt hơn là BP3: “Dự giờ vệ sinh trước và sau khi ăn để đánh giá chất lượng trên trẻ” ( X = 1,76).

Tính hệ số tương quan spearman, có R = 0,5 Chứng tỏ mức độ nhận thức và thực hiện là tương quan chặt chẽ. Nghĩa là, các biện pháp được nhận thức quan trọng hơn thì cũng được triển khai thực hiện tốt hơn, tuy nhiên một số biện pháp mức độ thực hiện các BP chưa phù hợp với tầm quan trọng của nó, nhận thức được biện pháp là quan trọng nhưng chỉ thực hiện ở mức trung bình hoặc chưa tốt như BP3 thể hiện trên biểu đồ sau:

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 Điểm nhận thức Điểm thực hiện 2.94

Biểu đồ 2.9 Tương quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý rèn kỹ năng vệ sinh cá nhân cho trẻ.

Để làm rõ vấn đề này, qua quan sát, phỏng vấn GV về các biện pháp ở mức trung bình và chưa tốt đã cho kết quả như sau:

BP3 “Dự giờ vệ sinh trước và sau khi ăn, đánh giá chất lượng trên trẻ”, mức độ nhận thức X = 2,56 nhưng mức độ thực hiện dừng lại ở X = 1,76BP 4

“Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ hàng ngày đánh giá giáo viên theo chuẩn

nghề nghiệp” mức độ nhận thức là 2,36 nhưng mức độ thực hiện lại chỉ đạt 1,68.

Khi được hỏi đa số ý kiến giáo viên, nhân viên nhất trí việc dự giờ quan sát trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh rửa tay lau mặt trước và sau khi ăn là cần thiết. Trên thực tế CBQL nhà trường đã thực hiện khá tốt khâu dự giờ, kiểm tra tuy nhiên trong q trình thực hiện cịn xảy ra một số bất cập sau:

- CBQL trong một ngày chỉ dự được một đến hai lớp mà không phải ngày nào CBQL cũng dự được dẫn đến tình trạng lớp nào dự giờ giáo viên sẽ cẩn thận, chu đáo hơn lớp không dự giờ.

- Nhà trường chưa xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá cụ thể phù hợp với từng độ tuổi vì vậy việc đánh giá chưa được phù hợp (trẻ 3 tuổi đánh giá thực hiện đúng quy trình giống với trẻ 5 tuổi là chưa phù hợp).

- Công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GVMN cịn mang tính động viên.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: - Do số lượng trẻ trong các lớp đông,

- Một số giáo viên chưa tự giác trong thực hiện nhiệm vụ, chưa linh hoạt trong bao qt trẻ, chưa có nhiều tìm tịi sáng tạo trong việc hướng dẫn như thế nào cho trẻ dễ nhớ, dễ thuộc.

- Cơ sở vật chất trang bị đồng đều cho các độ tuổi dẫn đến việc thực hiện của trẻ nhỏ tuổi gặp nhiều khó khăn Ví dụ: Trẻ 3 tuổi dùng khăn lau mặt bằng kích cỡ của trẻ 5 tuổi thì khó cho trẻ 3 tuổi vì đơi tay của trẻ 3 tuổi nhỏ hơn dẫn đến việc điều khiển khó khăn hơn.

2.4.4. Thực trạng quản lý đổi mới hình thức chăm sóc vệ sinh cá nhân trẻ

Giáo dục vệ sinh cá nhân trẻ là một trong những nội dung rất quan trọng trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Tuy nhiên thực tế thực hiện thì nhiệm vụ này cịn nhiều hạn chế. Trong cơng cuộc đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục mầm non nói riêng thì nhiệm vụ này càng

được quan tâm hơn, nhất là trong điều kiện hiện nay khi môi trường sống ô nhiễm, chất lượng thực phẩm không đảm bảo…

Trước thực trạng trên đòi hỏi CBQL, GV các trường mầm non phải suy nghĩ, đặt câu hỏi phải làm thế nào để giáo dục trẻ có kỹ năng thói quen vệ sinh tốt ở mọi nơi, mọi lúc và cần có hình thức giáo dục thế nào để nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ. Để phần nào hiểu được thực trạng trên tôi đã tiến hành khảo sát CBGV, nhà trường và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.7 Kết quả khảo sát đối với cán bộ quản lý, giáo viên về nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý đổi mới hình

thức chăm sóc, giáo dục vệ sinh cá nhân trẻ, với (1X3); n = 28.

STT Các biện pháp đã thực hỉện Nhân thức tầm quan trọng Đánh giá mức độ thƣc hiện X Thứ bậc X Thứ bậc 1

Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng KH chăm sóc giáo dục vệ sinh cá nhân trẻ theo KH năm học của trường.

2.59 2 2.75 1

2 Lồng ghép giáo dục vệ sinh cá nhân trong

các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 2.57 3 2.50 4 3 Phát động CBGV nghiên cứu viết sáng kiến

kinh nghiệm về giáo dục vệ sinh cá nhân trẻ. 2.54 4 2.61 2

4

Kiểm tra việc khắc phục các tồn tại, thiếu sót trong cơng tác quản lý chỉ đạo đổi mới hoạt động chăm sóc vệ sinh cá nhân trẻ.

2.73 1 2.43 5

5

Xây dựng các tiêu chí đánh giá phù hợp với tình hình thực tiễn, ưu tiên các ý tưởng sáng tao.

6

Khuyến khích giáo viên sử dụng các phương tiện hiện đại trong việc thực hiện nhiệm vụ chăm sóc vệ sinh cá nhân trẻ.

2.25 8 1.58 8

7 Xây dựng các lớp điểm, các điển hình tiên

tiến trong nhà trường. 2.29 7 2.21 6

8

Tổ chức cho giáo viên dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm, học tập nhân rộng điển hình tiên tiến trong chăm sóc vệ sinh trẻ.

2.50 5 2.57 3

Điểm bình quân: X NT= 2,48 X TH= 2,28 Kết quả khảo sát trên có thể thấy:

- Nhận thức về tầm quan trọng của các biện pháp: Đa số CBQL và GV được hỏi ý kiến đều nhận thức rất cao về các BP quản lý đổi mới hình thức chăm sóc, giáo dục vệ sinh cá nhân trẻ. Điểm tổng hợp cho các biện pháp quản lý nêu trên (X NT = 2,48 ) và biện pháp có điển nhận thức thấp nhất cũng ở mức (Xm i n =2,29); Các biện pháp được nhận thức quan trọng nhất là BP4 có (X m a x = 2,73). Như vậy, việc đổi mới hình thức chăm sóc, giáo dục vệ sinh cá nhân trẻ được nhiều CBQL và GV quan tâm.

- Đánh giá mức độ thực hiện: Đa số ý kiến cho rằng mức độ thực hiện ở các BP, phù hợp với tầm quan trọng của BP, điểm bình quân chỉ ở mức trung bình (XTH 2,28, các biện pháp bị đánh giá chưa tốt là BP6: “Khuyến khích giáo viên sử dụng các phương tiện hiện đại trong việc thực hiện hoạt động chăm sóc trẻ” (XTH=1,58.Cũng cần phải triển khai thực hiện tốt hơn là BP5:

“Xây dựng các tiêu chí đánh giá phù hợp với tình hình thực tiễn, ưu tiên các ý tưởng sáng tạo” (XTH=1,64).

Tính hệ số tương quan Spearman, có R = 0,66. Chứng tỏ mức độ nhận thức và thực hiện là tương quan chặt chẽ. Nghĩa là, các biện pháp được nhận thức quan trọng hơn thì cũng được triển khai thực hiện tốt hơn, tuy vậy mức độ thực hiện các BP chưa phù hợp với tầm quan trọng của nó, nhận thức được

biện pháp là rất quan trọng nhưng chỉ thực hiện ở mức trung bình hoặc chưa tốt như BP 6 và 4 như trên biểu đồ sau:

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8 Điểm nhận thức Điểm thực hiện

Biểu đồ 2.10. Tương quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý đổi mới hình thức chăm sóc, giáo dục vệ sinh cá nhân trẻ.

Để làm rõ mặt tồn tại trong thực hiện hai biện pháp 6 và 5, qua phỏng vấn GV, xin ý kiến chun gia chúng tơi tìm được nguyên nhân tồn tại của BP 6 “Khuyến khích giáo viên sử dụng các phương tiện hiện đại trong việc thực hiện hoạt động chăm sóc trẻ” như sau:

- Do thời gian làm việc của GVMN quá dài (8 – 10 tiếng/ngày) nên thời gian dành cho việc tìm tịi nghiên cứu đổi mới hình thức giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ rất hạn chế.

- Số trẻ đông hơn nhiều so với quy định nên giáo viên gặp nhiều khó khăn trong bao quát, hướng dẫn trẻ.

- Nhà trường chưa có chế độ thưởng phạt thích đáng cho những GV có ý thức, tích cực tìm tịi các hình thức giáo dục vệ sinh một cách sáng tạo.

Với biện pháp 5 “Xây dựng các tiêu chí đánh giá phù hợp với độ tuổi, ưu tiên các ý tưởng sáng tạo”, ngồi các ngun nhân ở biện pháp 6 cịn có thêm một vài nguyên nhân sau:

- Ngành học chưa có chuẩn đánh giá khâu vệ sinh theo độ tuổi.

- Việc kiểm tra, đánh giá chưa được thường xun, liên tục cịn mang tính hình thức, chung chung.

2.4.5. Thực trạng quản lý việc sắp xếp, sử dụng nhân lực thực hiện chăm sóc trẻ.

Trong công tác quản lý các trường Mầm non thì quản lý sắp xếp, sử dụng nhân lực thực hiện chăm sóc, ni dưỡng được nhà nước quan tâm – điều đó thể hiện rất rõ trong Thơng tư liên tịch 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV quy định về danh mục khung vị trí việc làm trong các trường mầm non, vì vậy việc bố trí sắp xếp để đủ cơ ni dưỡng, chăm sóc trẻ thể hiện sự nghiêm túc thực hiện theo quy định và yêu cầu chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trong các trường MN, tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường là cấp thiết. Để có số liệu đánh giá thực trạng quản lý việc sắp xếp, sử dụng nhân lực thực hiện hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ qua khảo sát ý kiến cán bộ quản lý, GV, NV về hoạt động này, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.8 Kết quả khảo sát đối với cán bộ quản lý, giáo viên: Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý việc sắp xếp, sử

dụng nhân lực thực hiện chăm sóc trẻ với (1X3); n = 28

STT Các biện pháp đã thực hiện Nhận thức tầm quan trọng Đánh giá mức độ thực hiện X Thứ bậc X Thứ bậc 1

Tham mưu đủ CBQL, GV, NV theo định biên Thông tư liên tịch 06/2015/TTLT- BGDĐT- BNV

2.92 1 2.64 1

2 Phân công số lượng GV, NV/lớp theo Điều lệ

Trường MN 2.76 3 2.45 3

3 Phân cơng GV, NV có tính kế thừa về độ

tuổi, hỗ trợ nhau trong công việc 2.84 2 2.39 4 4 GV, NV được phân công nhiệm vụ ổn định

5 Phân công nhiệm vụ cho GV, NV đúng chuyên

môn được đào tạo, phù hợp với năng lực. 2.54 5 2.51 2 6 Phân cơng nhiệm vụ cho GV, NV có xét đến

yếu tố điều kiện, hoàn cảnh cá nhân 2.50 6 1.62 7 7 Phân công GV, NV đảm bảo đúng người,

đúng việc và đúng trách nhiệm 2.36 7 2,36 5 Điểm bình quân: X NT = 2,57 X T H = 2,35 Qua kết quả khảo sát trên có thể thấy:

- Nhận thức về tầm quan trọng của các biện pháp: Đa số CBQL và GV được hỏi ý kiến đều nhận thức cao về nhiệm vụ sắp xếp, sử dụng nhân lực thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Điểm tổng hợp cho các biện pháp quản lý nêu trên (X NT = 2,57) và biện pháp có điểm nhận thức thấp nhất cũng ở mức

(X T H = 2,36); Các biện pháp được nhận thức quan trọng nhất là BP1 có

( X Max = 2,79). Như vậy, sắp xếp, sử dụng nhân lực thực hiện chăm sóc, ni dưỡng trẻ được nhiều CBQL và GV quan tâm.

- Đánh giá mức độ thực hiện: Đa số ý kiến cho rằng mức độ thực hiện ở các BP, phù hợp với tầm quan trọng của BP, điểm bình quân chỉ ở mức Trung bình (X TH = 2,35), các biện pháp bị đánh giá chưa tốt là BP4: “Đảm bảo phân công nhiệm vụ cho GV, NV đúng chuyên môn được đào tạo, phù hợp với năng lực” (X TH = 1,93). Cũng cần phải triển khai thực hiện tốt hơn là BP6: “Phân công nhiệm vụ cho GV, NV có xét đến yếu tố điều kiện, hoàn cảnh cá nhân” (X TH = 1,96).

Tính hệ số tương quan spearman, có R = 0,62, chứng tỏ mức độ nhận thức và thực hiện là tương quan. Nghĩa là, các biện pháp được nhận thức quan trọng hơn thì cũng được triển khai thực hiện tốt hơn, tuy nhiên mức độ thực hiện các BP chưa phù hợp với tầm quan trọng của nó, nhận thức được biện pháp là rất quan trọng nhưng chỉ thực hiện ở mức trung bình hoặc chưa tốt như BP 4 và 6 như trên biểu đồ sau:

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 Điểm nhận thức Điểm thực hiện

Biểu đồ 2.11 Tương quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý sắp xếp sử dụng nhân lực thực hiện hoạt động CS trẻ.

Nhằm làm rõ tồn tại của hai biện pháp 4,6 qua quan sát, phỏng vấn, lấy ý kiến các chuyên gia đã cho những kết quả sau:

- Hiện nay, trường mầm non Thực hành đã thực hiện phân công lao động theo Thông tư liên tịch 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV song điều kiện thực tiễn của nhà trường hiện có 03 giáo viên sinh và ni con nhỏ trong năm học, 02 giáo viên đang đi học nâng cao trình độ nên BP4 “GV, NV được phân công nhiệm vụ ổn định trong cả năm học” cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn nhằm đảm bảo mọi hoạt động diễn ra bình thường. Với BP6 “Phân công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc trẻ tại trường mầm non thực hành – đại học hải phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 55)