.Thời hạncho vay chung

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động cho vay trả góp trong ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 65)

1.3.2.1.Thời hạn cho vay chung

Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn nhận tiền vay hay thời hạn giải ngõn Trong đú:

- Thời hạn giải ngõn: Thời hạn này cú sự phõn biệt đỏng kể đối với cỏc khoản cho vay trung hạn và dài hạn. Trong thời hạn này, bờn vay vốn chưa tiến hành sản xuất kinh doanh, chưa cú nguồn thu để trả nợ cho ngõn hàng, do vậy bờn vay chỉ trả lói, chưa trả gốc.

- Thời hạn ưu đói( nếu cú): thời hạn này được tớnh từ khi rỳt xong vốn

đến khi bắt đầu trả nợ.

- Thời hạn trả nợ: Là khoảng thời gian khỏch hàng bắt đầu trả nợ mún

nợ đầu tiờn đến khi trả hết nợ cho ngõn hàng;

Thời hạn trả nợ chi ra cỏc kỳ hạn trả nợ. Kỳ hạn trả nợ dài hay ngắn tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa cỏc bờn, tương ứng với mức trả nợ.

Thời hạn trả nợ xỏc định như sau

Thời hạn trả nợ (số kỳ hạn) =

Tổng số tiền vay Mức trả nợ một kỳ hạn Trong đú:

Tổng số tiền vay = Tổng dự toỏn của dự ỏn - Số vốn của đơn vị tham gia Mức trả nợ một kỳ hạn cú thể xỏc định tuỳ thuộc vào nguồn trả nợ trong phương ỏn trả nợ.

Nếu thời hạn hoàn trả nợ được xỏc định theo số thỏng thỡ mức trả nợ một kỳ hạn được tớnh theo cụng thức:

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 15 Lớp: A15- K42D- KTNT

Mức trả nợ một kỳ hạn ( số thỏng) =

Nguồn trả nợ một năm 12

Nguồn trả nợ một năm: = KHTSCĐ + hiệu quả kinh tế= nguồn khỏc

Khi đến thời hạn trả nợ cuối cựng, do những nguyờn nhõn khỏch quan mà khỏch hàng chưa trả hết nợ, theo đề nghị của khỏch hàng, ngõn hàng cú thể gia hạn nợ.Theo những quy định về quản lý tớn dụng, thỡ việc gia hạn nợ của cỏc ngõn hàng cú giới hạn nhất định về số lần gia hạn và thời gian gia hạn nợ tối đa.

1.3.2.2.Thời hạn trung bỡnh của một khoản vay

Là thời gian mà toàn bộ khoản vay thực tế được sử dụng. Thời hạn trung bỡnh của cỏc khoản vay bao gồm:

- Thời hạn trung bỡnh của thời kỳ rỳt vốn ( giải ngõn)

- Thời kỳ ưu đói ( nếu cú)

- Thời hạn trung bỡnh của thời kỳ trả nợ Trong đú: Thời hạn trung bỡnh của từng thời kỳ = Tổng dự nợ bỡnh quõn từng thời kỳ x Số đơn vị thời gian lựa chọn Tổng số tiền vay

Dự nợ trung bỡnh ở mỗi năm = Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuối năm 2

1.4.Cỏc phƣơng phỏp cho vay

1.4.1. Cho vay từng lần

Mỗi lần vay vốn khỏch hàng và ngõn hàng cho vay phải làm thủ tục vay cần thiết và ký hợp đồng tớn dụng. Phương phỏp này ỏp dụng đối với những khỏch hàng cú nhu cầu đề nghị vay vốn từng lần, khỏch hàng cú nhu cầu vay vốn khụng thường xuyờn hoặc đối với khỏch hàng ngõn hàng xột thầy cần phải ỏp dụng phương phỏp từng lần để giỏm sỏt, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay chặt chẽ, an toàn.

Mỗi hợp đồng tớn dụng cú thể phỏt tiền vay một lần hay nhiều lần phự hợp với yờu cầu sử dụng vốn thực tế của khỏch hàn, mỗi lần hận tiền vay khỏch hàng

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 16 Lớp: A15- K42D- KTNT

phải lập giấy nhận nợ. Tiền vay được phỏt hành bằng tiền mặt, ngõn phiếu thanh toỏn hoặc chuyển khoản theo mục đớch sử dụng tiền vay đó thoả thuận trong hợp đồng tớn dụng.

1.4.2. Cho vay theo hạn mức tớn dụng

Cho vay theo hạn mức tớn dụng là việc khỏch hàng và ngõn hàng cho vay xỏc định và thoả thuận một hạn mức tớn dụng và duy trỡ hạn mức tớn dụng này trong một thời hạn nhất định hoặc theo một chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Mỗi lần rỳt vốn vay, khỏch hàng lập giấy nhận nợ, kốm bản kờ sử dụng tiền vay và giấy tờ liờn quan. Ngõn hàng cho vay phải quản lý chặt chẽ hạn mức tớn dụng, đảm bảo khụng vuợt quỏ hạn mức tớn dụng đó kớ, Ngõn hàng cho vay thu lói định kỳ vào một ngày nhất định trong thỏng. Lói vay tớnh trờn tổng dư nợ thực tế bỡnh quõn trong kỳ và được ghi vào hợp đồng tớn dụng.

1.5. Lói suất và phớ tớn dụng

1.5.1. Lói suất huy động vốn.

Ló lói suất mà cỏc tổ chức tớn dụng sử dụng để huy động vốn cho mục tiờu hoạt động kinh doanh của mỡnh như lói suất tiền gửi khụng kỳ hạn(Lkk), lói suất tiền gửi cú kỳ hạn(Lck), lói suất tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế(Ltc), lói suất tiền gửi của dõn cư(Ldc). Trong đú thụng thường cú mối quan hệ như sau:

Lkk<Lck<Ltc< Ldc và lói suất tiền gửi tiết kiệm của dõn cư là cao nhất.

1.5.2. Lói suất cho vay

Là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ hạn (Lt) so vớ số vốn vay phỏt ra (Td) trong một thời hạn nhất định. Thụng thường lói suất được tớnh cho năm.

Ls =

Lt

x 100% Td

Về bản chất, lợi tức là một phần lợi nhuận được sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh sản xuất vật chất mà người đi vay phải trả cho người cho vay theo mức đó sử dụng vào quỏ trỡnh đú. Lợi tức là một phần của lợi nhuận được biểu hiện ra ngoài như giỏ cả của tiền tệ.

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 17 Lớp: A15- K42D- KTNT

Tiền lói mà bờn vay phải trả tớnh trờn số tiền vay theo lói suất và tớnh trờn số dư hàng ngày của tiền vay trờn cơ sở một năm( 365 ngày)

Lói suất là cơ sở để tớnh giỏ trị thu hội vốn sau một thời gian nhất định ( kỳ cho vay) bao gồm số tiền vay gốc và lợi tức.

Tuỳ theo từng phương phỏp cho vay và cỏch trả lói, ngõn hàng cú thể sử dụng hai cỏch tớnh lói: Tớnh độc lập khụng nhập vào gốc và chỉ tớnh một lần vào cuối kỳ hạn gọi là tớnh : lói đơn; và tớnh theo cỏch tớnh nhập vào vốn gốc từng thời kỳ để tăng vốn gọi là “ lói kộp”. Do vậy cựng một khoản vốn, sau một thời kỳ nhất định sẽ cú những khoản thu về khỏc nhau.

+ Thứ nhất: nếu là lói đơn, ỏp dụng cho những khoản vay mà việc tớnh lói và trả lói được tớnh cho từng kỳ hạn trả nợ.

Số phải thu = Số dư tớnh lói * Thời gian sử dụng của số dư * lói suất cho vay Hoặc

Số lói phải thu = Số nợ gốc phải trả* Thời gian sử dụng* lói suất cho vay ( tớnh cho mỗi lần thu nợ)

Trường hợp ỏp dụng phương phỏp cho vay theo hạn mức tớn dụng thỡ tớnh lói căn cứ vào bỡnh qũn số dư tài khoản cho vay.

Số lói phải thu= Dư nợ trung bỡnh một ngày trong thỏng* lói suất cho vay thỏng + Lói kộp: Số lói thu được sau T kỳ:

I= Vo(1+Ls) – Vo Trong đú: I: Số lói phải thu

Vo: Vốn gốc Ls: Lói suất T: Thời hạn vay

Vớ dụ: ta cú 50 triệu VND, cho vay trong 3 thỏng với lói suất 1%/ thỏng. Số lói thu được là:

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 18 Lớp: A15- K42D- KTNT

- Tớnh lói kộp: I= 50.000.000 * (1 +1%) – 50.000.000 = 1.515.050 đồng. Vậy sự chờnh lệch giữa lói đơn và lói kộp là 15.050 đồng.

1.5.3. Lói suất cho vay ngoại tệ:

Là lói suất ỏp dụng cho cỏc trường hợp cho vay bằng tiền nước ngồi. Loại lói suất này đặc biệt chịu ảnh hưởng của lói suất của đồng tiền nước ngoài trờn thị trường quốc tế. Do đú tuy lói suất cho vay ngoại tệ cú mối quan hệ chặt chẽ với lói suất trong nứoc, nhưng nú cú tớnh độc lập tương đối so với lói suất trong nước vỡ nú liờn quan tới việc quản lý, sử dụng ngoại tệ và tỷ giỏ hối đoỏi trong và ngoài nước.

1.5.4. Phớ suất tớn dụng

Khi sử dụng một khoản tớn dụng, khỏch hàng phải trả cho ngõn hàng lói và cỏc chi phớ khỏc cú liờn quan. Số chi phớ thực tế khỏch hàng phải trả cho ngõn hàng so sỏnh với số tớn dụng thực tế được sử dụng gọi là phớ suất tớn dụng. Được tớnh như sau:

P = Cp x 100 Tv

Trong đú:

P : Phớ suất tớn dụng Cp: Chi phớ khoản tiền vay Tv: Số tiền vay

Cỏc yếu tố cỏu thành phớ suất tớn dụng gồm: - Lói suất cơ bản

- Hoa hồng phớ

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 19 Lớp: A15- K42D- KTNT

II. Khỏi nhiệm về ngõn hàng và vai trũ của hoạt động cho vay và cho vay trả gúp trong nền kinh tế quốc dõn và trong hoạt động của ngõn hàng thƣơng mại..

1.1.Khỏi niệm về ngõn hàng thƣơng mại

1.1.1. Khỏi niệm chung về ngõn hàng trờn thế giới

Hệ thống ngõn hàng đó ra đời từ những năm trước thế kỷ 15 và cú một quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài từ ngõn hàng sơ khai đến ngõn hàng hiện đại như ngày nay. Cựng với sự phỏt triển đú cú rất nhiều quan điểm và định nghĩa khỏc nhau về Ngõn hàng. Mỗi nhà kinh tế hay trường phỏi, đạo luật khỏc nhau khi đưa ra quan điểm đều xuất phỏt từ đặc thự về hoạt động của ngõn hàng. Tuy nhiờn do hệ thống cỏc Ngõn hàng ngày càng đa dạng về cỏc dịch vụ của mỡnh do vậy khi đưa ra định nghĩa sẽ cú những cỏch nhỡn nhận khỏc nhau

- Theo WordBank: “ Ngõn hàng là tổ chức tài chớnh nhận tiền gửi chủ yếu dưới dạng khụng kỳ hạn hoặc tiền gửi được rỳt ra với một thụng bỏo ngắn hạn ( tiền gửi khụng kỳ hạn, cú kỳ hạn và cỏc khoản tiết kiệm). Dưới tiờu đề “ cỏc ngõn hàng” gồm cú: Cỏc Ngõn hàng thương mại chỉ tham gia vào cỏc hoạt động nhận tiền gửi, cho vay ngắn hạn và trung dài hạn; Cỏc ngõn hàng đầu tư hoạt động buụn bỏn chứng khoỏn và bảo lónh phỏt hành; Cỏc Ngõn hàng nhà ở cung cấp tài chớnh cho lĩnh vực phỏt triển nhà ở và nhiều loại khỏc nữa. Tại một số nước cũn cú cỏc ngõn hàng tổng hợp kết hợp hoạt động ngõn hàng thương mại với hoạt động ngõn hàng đầu tư và đụi khi thực hiện cả dịch vụ bảo hiểm”. [24]

- Theo Peter S.Rose: “ Ngõn hàng là loại hỡnh tổ chức tài chớnh cung cấp một danh mục cỏc dịch vụ tài chớnh đa dạng nhất - đặc biệt là tớn dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toỏn. Và cũng thực hiện nhiều chức năng tài chớnh nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. [53]

- Theo luật phỏp nước Mỹ: “ bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phộp khỏch hàng rỳt tiền theo yờu cầu ( như bằng cỏch viết sộc hay bằng việc rỳt tiền điện tử) và cho vay đối với tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại sẽ được xem là một Ngõn hàng”. [53]

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 20 Lớp: A15- K42D- KTNT

- Theo luật 6-41 của Phỏp “những xớ nghiệp hay cơ sở hành nghề thường xuyờn, nhận của cụng chỳng dưới hỡnh thức ký thỏc hay hỡnh thức khỏc cỏc số tiền mà họ dung vào cỏc nghiệp vụ chiết khấu, tớn dụng hay tài chớnh thỡ được coi là Ngõn hàng”. [54]

1.1.2. Khỏi niệm ngõn hàng tại Việt Nam

-Theo quy định tại Điều 20, Luật cỏc Tổ chức tớn dụng của nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt nam được Quốc hội khoỏ X thụng qua:

“ Ngõn hàng là loại hỡnh tổ chức tớn dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngõn hàng và cỏc hoạt động kinh doanh khỏc cú liờn quan. Theo tớnh chất và mục tiờu hoạt động, cỏc loại hỡnh ngõn hàng gồm ngõn hàng thương mại, ngõn hàng phỏt triển, ngõn hàng đầu tư, ngõn hàng chớnh sỏch và cỏc loại hỡnh ngõn hàng khỏc”.

“ Hoạt động ngõn hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngõn hàng với nội dung thường xuyờn là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tớn dụng và cung ứng cỏc dịch vụ thanh toỏn”.

Từ những cỏch định nghĩa khỏc nhau trờn về Ngõn hàng, cú thể rỳt ra: - Ngõn hàng Ngoại thương là một trung gian tài chớnh làm cầu nối giữa những người tiết kiệm và đầu tư.

- Ngõn hàng Ngoại thương là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt- đú là tiền tệ, tớn dụng và thanh toỏn. Vỡ vậy cú thể núi cỏc ngõn hàng thương mại là những doanh nghiệp đặc biệt. Thể hiện ở số vốn điều lệ, dịch vụ thực hiện và những ràng buộc về hạn mức kinh doanh.

- Ngõn hàng Ngoại thương là một loại hỡnh doanh nghiệp cung cấp cỏc danh mục cỏc dịch vụ tài chớnh đa dạng nhất, đặc biệt là tớn dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toỏn và thực hiện nhiều chức năng tài chớnh nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.

Ngày nay cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, dưới sự tỏc động của mụi trường cạnh tranh và hợp tỏc đó tạo nờn sự xõm nhập lẫn nhau giữa cỏc

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 21 Lớp: A15- K42D- KTNT

ngõn hàng thương mại với cỏc định chế tài chớnh phi ngõn hàng, với cỏc cụng ty mà hỡnh thành nờn những tập đoàn kinh tế lớn. Từ đú làm cho việc rỳt ra một định nghĩa chớnh xỏc về ngõn hàng khụng phải là điều dễ dàng.

1.1.3. Tổng quan cỏc ngõn hàng Thƣơng mại hiện nay

Hệ thống ngõn hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay gồm cú 5 ngõn hàng gồm: Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam, Ngõn hàng cụng thương Việt Nam, Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam, Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam và ngõn hàng phỏp triển nhà Đồng bằng sụng Cửu Long. Trong luận văn này, tụi chỉ nhắc tới 4 ngõn hàng đang hoạt động ở miền Bắc Việt Nam là : Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam, Ngõn hàng cụng thương Việt Nam, Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam, Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam.

Cỏc NHTMNN Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mụ hỡnh Tổng cụng ty nhà nước những năm 0. NHTMNN Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo phỏp lệnh Ngõn hàng, Hợp tỏc xó tớn dụng. Lợi nhuận của cỏc NGTMNN Việt NAm do Bộ Tài Chớnh và NGNN xỏc lập và kiểm soỏt căn cứ vào cỏc quy định về cơ chế tài chớnh trong phỏp lệnh Ngõn hàng, Hợp tỏc xó tớn dụng và Cụng ty tài chớnh.

Lực lượng lao động trong cỏc NHTMNN cú trờn 40 ngàn người, trong đú 36% cú trỡnh độ đại học và trờn đại học, 43% cú trỡnh độ trung học và 21% lao động chưa qua đào tạo.

Cỏc NHTMNN hoạt động trong phạm vi cả nước như những định chế tài chớnh ở cả khu vực thành thị và nụng thụn, tuy nhiờn chỉ cú NH No&PTNT cú mạng lưới tận xó cũn cỏc ngõn hàng cũn lại chủ yếu ở thành thị.

Khỏch hàng chủ yếu là cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế trờn lónh thổ Việt Nam và một số quốc gia cú chi nhỏnh.

Hoạt động kinh doanh chủ yếu của NGTMNN Việt Nam là huy động nguồn vốn, hoạt động cho vay, đầu tư và cỏc hoạt động khỏc như kinh doanh ngoại tệ, chứng khoỏn, vàng bạc đỏ quý, dịch vụ thanh toỏn quốc tế, nội địa và bảo lónh…

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 22 Lớp: A15- K42D- KTNT

1.1.4. Cỏc hoạt động cơ bản của Ngõn hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam 1.1.4.1. Hoạt động huy động vốn: 1.1.4.1. Hoạt động huy động vốn:

Một ngõn hàng thương mại bất kỳ bao giờ cũng bắt đầu hoạt động của mỡnh bằng việc huy động nguồn vốn. Đối tượng huy động của NHNT là tất cả cỏc nguồn tiền nhàn rỗi trong dõn cư, tổ chức kinh tế với bất kỳ quy mụ và thời hạn nào. Núi cỏch khỏc, hoạt động ngõn hàng thương mại huy động và tập trung vốn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động cho vay trả góp trong ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)