Rủi ro tớn dụng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động cho vay trả góp trong ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 122)

2.5 .Những khuynh hƣớng ảnh hƣởng tới hoạt động chovay trả gúp của ngõn hàng

2.5.3 .Sự cần thiết của một hệ thống ngõn hàng hoạt động hiệu quả

2.5.5. Rủi ro tớn dụng

*Về nợ tồn đọng

Nợ tồn đọng đó ảnh hưởng rất lớn đến lành mạnh hoỏ tài chớnh của cỏc NHNT VN bởi vỡ:

- Nợ tồn đọng lớn chứa đựng nguy cơ đổ vỡ hệ thống ngõn hàng sẽ dẫn đến khủng hoảng tài chớnh tiền tệ.

- Nợ tồn đọng tạo ra gỏnh nặng chi phớ cho NHNT, suy giảm khả năng huy động vốn và cho vay đối với nền kinh tế, làm giảm lũng tin của dõn chỳng và uy tớn quốc tế đối với hệ thống ngõn hàng

Cuối năm 2000 tổng nợ tồn đọng của NHNT là 21.280 tỷ đồng trong đú: - Nợ cú tài sản đảm bảo: 6604 tỷ đồng

- Nợ khụng cú tài sản đảm bảo và khụng cũn con nợ: 1807 tỷ đồng - Nợ khụng cú tài sản đảm bảo và con nợ đang hoạt động: 12.869 tỷ đồng.

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 72 Lớp: A15- K42D- KTNT

Song song với việc cải thiện tỡnh trạng quản lý tài chớnh, phương chõm cỏc NH phải chủ động trong cụng tỏc xử lý và thu hồi nợ đó tạo nờn ỏp lực cần thiết và hiệu quả cho quỏ trỡnh xử lý nợ tồn đọng của NH. Trong thời gian này hàng loạt cỏc giải phỏp xử lý và thu hồi nợ đọng được tiến hành như: phỏt mại tài sản đảm bảo, thu nợ khỏch hàng, khai thỏc tài sản, dựng nguồn dự phũng rủi ro để bự đắp tổn thất Kết quả xử lý nợ tồn động của cỏc NHTM nhà nƣớc Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu Tổng cộng Tỷ lệ % 1. Dư nợ tồn đọng đến 31/12/2000 21.280 2. Tổng số xử lý luỹ kế đến 30/12/2005 13.386 62.90% 3. Tổng số nợ ngõn hàng tự xử lý 8.873 66.29% 4. Tổng số nợ được Chớnh phủ xử lý 4.513 33.71%

Nguồn: Bỏo cỏo của NHNN

Diễn biến nợ tồn đọng, nợ xấu của cỏc NHTM NN

Đơn v ị: % STT Tờn ngõn hàng Nợ tồn đọng đến 31/12/2000 Nợ xấu đến 31/12/2005 Nợ xấu đến 30/6/2006 1 BIDV 5,72 12,47 8,40 2 ICB 27,14 6,60 1,38 3 Agribank 11,95 2,47 2,30 4 VCB 29,18 2,47 1,10 5 MHB 3,63 3,12 *

Nguồn: Vụ chiến lược ngõn hàng – NHNN

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 73 Lớp: A15- K42D- KTNT * Tăng vốn tự cú

Cú thể núi một trong những yếu kộm về tài chớnh của cỏc NTHM NN Việt nam trong thời gian qua là quy mụ vốn tự cú nhỏ, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quỏ thấp so với chuẩn mực quốc tế. Với tỷ lệ vốn tự cú quỏ thấp so với tổng nguồn vốn, so với tổng tài sản cú làm cho cỏc Ngõn hàng khú cú thể khống chế những diễn biến xấu, phức tạp trờn thị trường, do vậy độ rủi ro cao. Khụng những thế khả năng tiếp cận cụng nghệ cao, hiện đại cũng sẽ bị hạn chế trong điều kiện vốn tự cú thấp.

Vốn điều lệ và vốn tự cú của cỏc NHTM NN tớnh đến thỏng 12/2005 Đơn vị: tỷ đồng STT Tờn Ngõn hàng Vốn điều lệ Vốn tự cú 1 VCB 4.360,314 5.563,780 2 Agribank 6.410,964 8.777,649 3 BIDV 4.252,997 6.662,650 4 ICB 3.405,705 5.018,273 5 MHB 767,600 850,793

Nguồn: Bỏo cỏo vụ cỏc ngõn hàng - NHNN

Vốn tự cú của cỏc Ngõn hàng thƣơng mại Nhà nƣớc

Đơn vị: tỷ đồng STT Ngõn hàng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1 ICB 1050 1057 2064 2936 3338 5.018 2 Agribank 2275 2306 3825 5512 6272 8.777 3 BIDV 1133 1157 2372 3848 4001 6.662 4 VCB 1019 1080 2031 2450 4115 5.563 5 MHB 415 500 701 755 844 850 Tổng cộng 5892 6100 10993 15501 18470 26.739

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 74 Lớp: A15- K42D- KTNT

Như vậy việc tăng cường khả năng về vốn tự cú để từng bước phự hợp với chuẩn mực quốc tế và khu vực của cỏc NHTM NN Việt nam đang rất bức bỏch hiện nay, bởi lẽ:

- Tăng vốn tự cú là nhõn tố quyết định để cú thể tăng cường huy động vốn mở rộng đầu tư phục vụ phỏt triển kinh tế, vừa thực hiện tỷ lệ an toàn tối thiểu theo chuẩn mực quốc tế .

- Theo quy định cho vay đối với một khỏch hàng khụng vượt quỏ 15% vốn tự cú. Với mức vốn tự cú hiện nay, NHNT khụng đủ sức tài trợ cho những dự ỏn lớn như dầu khớ, điện lực, hàng khụng, bưu chớnh viễn thụng... làm giảm khả năng cạnh tranh của cỏc NHNT.

- Trong điều kiện NSNN cũn hạn hẹp như hiện nay, ngoài sự hỗ trợ từ phớa Chớnh phủ cần cú sự nỗ lực của bản thõn của chớnh NHNT.

Túm lại, hoạt động của NHNT cũn một số tồn tại sau:

Thứ nhất, hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp (thể hiện ở cỏc chỉ số

đỏnh giỏ hoạt động)

Thứ hai, thị phần tớn dụng chiếm tới 39% tỷ lệ vốn tự cú so với

tổng nguồn vốn thấp. Nghĩa là nguồn vốn được NHNT dựng để cho vay chủ yếu là nguồn vốn huy động. Trong khi đú hiện tượng khỏch hàng làm ăn thua lỗ khú cú khả năng trả nợ cũng trong tỡnh trạng bỏo động… Như vậy bờn cạnh những giải phỏp về tớn dụng thỡ vốn tự cú cho NHNT cũng là vấn đề cần phải xem xột một cỏch cụ thể.

Thứ ba, về dịch vụ: Mặc dự NHNT đó cú rất nhiều cố gắng trong

việc nõng cao mức độ tiện ớch của cỏc dịch vụ cung ứng song chất lượng sản phẩm dịch vụ do cỏc Ngõn hàng nước ngoài cung cấp vẫn cao hơn so với NHNT Việt Nam, đặc biệt là cao hơn NHNT vỡ họ cú nhiều kinh nghiệm kinh doanh trong lĩnh vực ngõn hàng. Mặt khỏc NH cú một hệ thống cơ sở hạ tầng về cụng nghệ thụng tin mang tớnh quốc gia để khai thỏc cho hoạt động ngõn hàng cũng làm cho chất lượng sản phẩm của cỏc ngõn hàng cung cấp cho khỏch hàng cú thể gia tăng tớnh hấp dẫn, tớnh tiện lợi, nhanh chúng và chớnh xỏc. Hơn thế nữa đú là sự hơn hẳn về độ nhạy bộn, tớnh độc lập và năng lực sỏng tạo.

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 75 Lớp: A15- K42D- KTNT

Do vậy quỏ trỡnh đổi mới lại hoạt động ngõn hàng cần phải phỏt triển mạnh cỏc dịch vụ mới nhằm cải thiện khả năng sinh lời của cỏc ngõn hàng, đồng thời giảm thiểu rủi ro cho hoạt động tớn dụng do mở rộng tớn dụng vượt quỏ khả năng kiểm soỏt rủi ro của Ngõn hàng.

Đến nay NHNT đó cơ bản hồn thành 2 nội dung quan trọng trong Đề ỏn. Đú là Chiến lược kinh doanh và Sổ tay tớn dụng theo thụng lệ quốc tế để cú thể chuẩn hoỏ về quy trỡnh nghiệp vụ tớn dụng.

Mặc dầu đến thời điểm hiện nay cuốn sổ tay tớn dụng của NHNT Việt Nam được IMF đỏnh giỏ là hiện đại bậc nhất Chõu Á. Đõy là cuốn cẩm nang giỳp cỏn bộ tớn dụng thực hiện một quy trỡnh thống nhất, minh bạch trong toàn hệ thống và cú cơ sở vận dụng cỏc quy định liờn quan của phỏp luật vào thực tế một cỏch dễ dàng hơn, trỏnh được cỏc rủi ro về mặt phỏp lý.Tuy nhiờn khả năng ỏp dụng và mức độ hiệu quả của hoạt động tớn dụng núi riờng và hoạt động núi chung đạt được lại quỏ nhỏ so với cỏc nước trong khu vực. Qua đú chỳng ta cú thể thấy từ lý thuyết đi đến thực tiễn là một khoảng cỏch khỏ xa.

- Đó từng bước làm rừ và tăng cường mối quan hệ giữa bộ phận quản lý và bộ phận điều hành theo hướng nõng cao hiệu lực quản lý của Hội đồng quản trị, nhất là quản lý chiến lược và quản trị rủi ro, nõng cao năng lực điều hành của Tổng giỏm đốc và Phú tổng giỏm đốc. Đến nay bộ mỏy tổ chức của NHNT đó được kiện tồn hơn. Đó phõn định cỏc phũng ban theo đối tượng khỏch hàng, kết hợp theo sản phẩm dịch vụ, phõn cấp quản lý theo mụ hỡnh khối, nõng cao hiệu quả quản lý và tăng cường kỹ năng quản trị rủi ro. Tăng cường chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh , mở rộng mạng lưới và phỏt triển sản phẩm mới trờn nền tảng cụng nghệ mới. Từng bước xõy dựng chiến lược đào tạo và sử dụng cỏn bộ với sự trợ giỳp kỹ thuật của Ngõn hàng thế giới.

- Đó thành lập Uỷ ban quản lý rủi ro, xõy dựng cỏc quy chế về rủi ro.

+ Uỷ ban quản lý rủi ro Ngõn hàng Ngoại thương Việt nam là cơ quan cao

nhất xỏc định mức độ chấp thuận và chớnh sỏch rủi ro chung của ngõn hàng. Quy trỡnh quản lý rủi ro bao gồm: quản lý rủi ro tớn dụng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động nhằm đưa ra một khuụn khổ quản trị rủi ro theo cỏc chuẩn mực và thụng lệ quốc tế tiờn tiến nhất đối với toàn bộ cỏc hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng.

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 76 Lớp: A15- K42D- KTNT

+ Để hạn chế rủi ro, nõng cao chất lượng hoạt động, cỏc Ngõn hàng cần nhanh chúng hoàn thiện mụ hỡnh tổ chức và quy trỡnh Quản lý rủi ro theo nguyờn tắc: Ban quản lý rủi ro hoạt động độc lập với cỏc ban khỏc, chịu sự điều hành trực tiếp của Hội đồng quản trị và Tổng Giỏm đốc. Đồng thời cần xõy dựng và ban hành quy chế, điều lệ hoạt động của Ban quản lý rủi ro, trong đú xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ cũng như cỏc mối quan hệ điều hành, bỏo cỏo, trao đổi và phối hợp giữa Ban quản lý rủi ro tớn dụng với cỏc cơ quan, phũng ban chức năng nghiệp vụ trong và ngoài hệ thống. Xõy dựng hệ thống cỏc chuẩn mực, cỏc quy trỡnh phũng ngừa và xử lý rủi ro. đặc biệt chỳ trọng cỏc giải phỏp dự bỏo và phũng ngừa rủi ro.

Đồng thời để ngăn ngừa nợ quỏ hạn mới phỏt sinh cần nhanh chúng ứng dụng Sổ tay tớn dụng vào thực tiễn. Từng bước đưa hệ thống tớnh điểm và xếp hạng doanh nghiệp vào hoạt động nhằm lượng hoỏ được mức độ rủi ro tớn dụng của khỏch hàng. Đồng thời tăng cường tớnh khỏch quan, nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tớn dụng. Đú cũng là cơ sở để tiến hành phõn loại nợ theo mức độ rủi ro phự hợp với thụng lệ quốc tế thay cho việc phõn loại theo thời gian khụng phản ỏnh được thực chất rủi ro, dẫn đến việc trớch lập dự phũng rủi ro của Ngõn hàng khụng tương đương với mức độ rủi ro.

- Đang chuyển đổi hệ thống kế toỏn Việt nam sang hệ thống kế toỏn quốc tế. Hiện nay cỏc cụng ty kiểm toỏn quốc tế đang thực hiện kiểm toỏn NHNT VN.

- Đó ban hành quản lý tớn dụng theo nguyờn tắc thương mại và thị trường huớng tới khỏch hàng.

- Đó thành lập Ban quản lý TS nợ – TS cú trực thuộc ban điều hành

- Đang thực hiện dự ỏn hiện đại hoỏ hệ thống ngõn hàng và hệ thống thanh toỏn giai đoạn 1. Vào thỏng 4/ 2005 Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt bỏo cỏo nhu cầu tiền khả thi cho giai đạn 2 của dự ỏn này với tổng vốn đầu tư là 112 triệu USD. Vỡ vậy tỷ trọng tiền mặt trong M2 giảm chỉ cũn khoảng 20%.

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 77 Lớp: A15- K42D- KTNT 2.6. Những điểm mạnh và hạn chế của cho vay trả gúp trong nền kinh tế quốc dõn núi chung và trong ngõn hàng Ngoại Thƣơng núi riờng.

Sau khi đó xem xột thực trạng và những nguyờn tắc chung của việc cho vay trả gúp trong ngõn hàng Ngoại Thương cú thể thấy rừ rằng. Hỡnh thức cho vay trả gúp ỏp dụng nhiều trong hỡnh thức tớn dụng thể nhõn, chủ yếu là cho vay du học, mua đất đai, sửa chữa nhà, du học và tiờu dựng, mua ụ tụ và một số hỡnh thức cho vay cụng ty nhưng hạn chế. Qua đú ta cú thể thấy rằng hoạt động nào dự đem lại lợi nhuận nhiều tới đõu cũng cú những hạn chế và những xu hướng tớch cực riờng của nú trong nền kinh tế. Chỳng ta cú thể xem xột những bài học kinh nghiệm của cỏc ngõn hàng nước ngoài để thấy rằng chỳng ta phải ỏp dụng sự đổi mới một cỏch đỳng đắn, dần dần và khụng chạy theo xu hướng một cỏch vội vó.

Hoạt động tớn dụng của ngõn hàng Ngoại thương xột một cỏch tổng thể cú thể thấy hạn chế sau:

- Cho vay trả gúp đũi hỏi một lượng vốn khỏ lớn phải đầu tư, và lấy chủ yếu từ nguồn gửi tiết kiệm của nhõn dõn, chớnh vỡ thế nếu ngõn hàng lạm dụng nguồn vốn này để sử dụng cho cỏc hoạt động cho vay trả gúp mua nhà, mua ụ tụ sẽ gặp khú khăn bởi tớnh thanh khoản thấp và dễ bị cạn vốn khi cú lượng người rỳt tiền ra ồ ạt. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ tới uy tớn của ngõn hàng.

- Trong quỏ trỡnh cho vay trả gúp, bạn sẽ bắt gặp rất nhiều cụng đoạn và khõu thủ thục cũn rườm rà, đõy là hạn chế lớn trong hệ thống cỏc ngõn hàng TM hiện nay và trong đú cú cả ngõn hàng Ngoại Thương. Chỳng ta cú thể thấy sự phỏt triển nhanh chúng và mạnh mẽ của hệ thống ngõn hàng cổ phần là do cú sự đổi mới trong cơ chế và cơ cấu làm việc. Dịch vụ và thời gian cho vay nhanh chúng sẽ đem lại sự hài lũng và niềm tin cho khỏch hàng.

- Hịờn nay tỡnh hỡnh cho vay trả gúp gặp nhiều rủi ro do tỡnh hỡnh phỏt triển chung của nền kinh tế cú nhiều biến động, đồng tiền trượt giỏ, giỏ cả tăng cao, lạm phỏt và thất nghiệp ngày càng cú nguy cơ gõy ra khú khăn cho hầu hết

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 78 Lớp: A15- K42D- KTNT

những gia đỡnh tham gia vào hoạt động cho vay trả gúp này. Những biến cố đú làm cho gỏnh nặng lói suất và tiờu dựng ngày càng lớn, khả năng trả nợ bị giảm, chớnh vỡ thế mà tăng khả năng phỏ sản nếu khụng thu hồi vốn đỳng thời hạn.

- Trong quỏ trỡnh cho vay trả gúp, vẫn cũn tỡnh hỡnh quan liờu, khụng suy xột kĩ, cũn sự múc ngoặc giữa cỏc khỏch hàng và những mối quan hệ quen biết trong hệ thống ngõn hàng nờn cú nhiều hoạt động tớn dụng khụng cú sự suy xột chớnh xỏc, khỏch quan cú thể gõy ra rủi ro lớn cho ngõn hàng.

- Sự phỏt triển như vũ bóo của cụng nghệ thụng tin, của hệ thống ngõn hàng cổ phần và sắp tới là hệ thống ngõn hàng nước ngoài đang đặt ngõn hàng Ngoại Thương vào những khú khăn chồng chất, đũi hỏi phải cú sự nỗ lực về mọi mặt để giữ thị phần trong nước và mở rộng ra nước ngoài hơn nữa.

Những hạn chế đú khụng chỉ diễn ra trong ngõn hàng Ngoại Thương mà hầu hết cỏc ngõn hàng Việt Nam hiện nay. Tỡm ra giải phỏp phỏt triển chung cho toàn ngành và ngành tớn dụng núi riờng là nhiệm vụ khụng chỉ của ngõn hàng Ngoại Thưong.

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 79 Lớp: A15- K42D- KTNT CHƢƠNG III:

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRẢ GểP TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1 Định hƣớng phỏt triển của ngõn hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam trong thời gian tới.

3.1.1. Quan điểm về phỏt triển ngành ngõn hàng

- Phỏt triển toàn diện ngành ngõn hàng Việt nam được đặt trong mối quan hệ với kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2010. Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2020 nhằm giải quyết những vấn đề chiến lược của ngành Ngõn hàng và tạo nền tảng vững chắc cho sự phỏt triển bề vững của ngành Ngõn hàng, đồng thời hỗ trợ thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động cho vay trả góp trong ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 122)