Nhúm giải phỏp về cơ cấu lại tài chớnh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động cho vay trả góp trong ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 141 - 144)

2.5 .Những khuynh hƣớng ảnh hƣởng tới hoạt động chovay trả gúp của ngõn hàng

2.5.3 .Sự cần thiết của một hệ thống ngõn hàng hoạt động hiệu quả

3.2 Nhúm giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động chovay trả gúp trong ngõn hàng

3.2.3. Nhúm giải phỏp về cơ cấu lại tài chớnh

Cấu trỳc lại nợ và lành mạnh hoỏ tài chớnh đối với NHNT là vấn đề quan tõm hàng đầu. Nếu xử lý được vấn đề nợ xấu và tăng vốn thỡ sẽ giải quyết được cỏc vấn đề:

- Đỏp ứng được cỏc chuẩn mực tài chớnh quốc tế, nõng cao uy tớn của NHNT VN trờn trường quốc tế.

- Tập trung vào cụng tỏc cải cỏch và hướng nguồn lực cho cỏc hoạt động sinh lời lành mạnh

- Tạo cơ sở để mở rộng khả năng huy động vốn, sử dụng vốn. Nõng cao hiệu quả hoạt động

3.2.3.1. Tiếp tục xử lý nợ xấu

Vấn đề cơ bản và lõu dài đối với việc xử lý nợ xấu của hệ thống NHNT VN là xõy dựng được quy trỡnh và nghiờm tỳc thực hiện cỏc bước trong quản lý,

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 91 Lớp: A15- K42D- KTNT

xử lý nợ xấu ngay từ ban đầu. Cú như vậy NHNT mới chủ động giỏm sỏt được một nguy cơ rất quan trọng luụn đe doạ đến khả năng tài chớnh và hoạt động núi chung của NH.

Để xử lý cú hiệu quả, Chớnh phủ và cỏc cơ quan hữu quan cần phải cú chủ trương, hỗ trợ tớch cực, tạo điều kiện cho NHNT xử lý linh hoạt nhúm nợ này theo 2 loại đối tượng – là nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra việc xử lý chậm trễn nhúm nợ này, như sau:

Đối với đối tượng vay là hộ sản xuất, tư nhõn, cỏ thể: Chớnh phủ cú

chủ trương cho phộp NHNT xúa nợ như nợ nhúm 2 và nguồn bự đắp lại cho là từ nguồn của Chớnh phủ hoặc nguồn dự phũng rủi ro của chớnh cỏc ngõn hàng

Ngoài ra NHNT cũng cần thỳc đẩy việc hỡnh thành nghiệp vụ mua bỏn nợ trờn thị trường tài chớnh để hỗ trợ quỏ trỡnh xử lý nợ.

Một trong những đũi hỏi cần thiết trong tiến trỡnh thay đổi hệ thống tớn dụng trong ngõn hàng là xỏc định, nắm rừ chớnh xỏc con số nợ tồn đọng của Ngõn hàng được cơ cấu lại là bao nhiờu. Trờn cơ sở đú để cú cỏc bước xử lý cú hiệu quả. Thụng thường thỡ xử lý nợ tồn đọng chia làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Xử lý dứt điểm đối với cỏc khoản nợ tồn đọng khoỏ sổ đến

trước thời điểm bắt đầu cơ cấu lại.

Giai đoạn 2: Khi xử lý NHNT thường phải cú lộ trỡnh cụ thể. Vỡ vậy

trong thời gian này vẫn cú thể cú những khoản nợ xấu phỏt sinh. Đũi hỏi phải xử lý trong giai đoạn sau thời điểm bắt đầu lộ trỡnh cơ cấu lại.

Một số biện phỏp thường được ỏp dụng để xử lý nợ tồn đọng, nợ xấu như sau: - Cơ cấu lại nợ

- Bỏn, phỏt mại tài sản

- Đề nghị sắp xếp lại con nợ là DNNN - Chuyển nợ thành vốn gúp

- Bỏn cho cụng ty mua bỏn nợ - Yờu cầu phỏ sản con nợ

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 92 Lớp: A15- K42D- KTNT

- Xử lý rủi ro

- Đề nghị Nhà nước hỗ trợ nguồn xử lý.

* Nguồn vốn xử lý nợ tồn đọng

Tuỳ thuộc vào năng lực của từng NH khỏc nhau mà nguồn vốn xử lý nợ tồn đọng của cỏc NH cũng khỏc nhau. Tuy nhiờn thụng thường cú cỏc nguồn xử lý mà NHNT thường lựa chọn ỏp dụng như:

- Nguồn dự phũng rủi ro được trớch lập hàng năm của cỏc ngõn hàng. - Nguồn từ NHNN đó tỏi cấp vốn trước đõy cho NHNT theo cỏc mục tiờu như cho vay để cơ cấu lại nợ, khoanh nợ, khắc phục thiờn tai, cho vay theo chỉ định của Chớnh phủ.

- Nguồn từ Ngõn hàng thế giới và Quỹ tiền tệ quốc tế cho vay cơ cấu lại nợ NHTM (đối với hệ thống NHTM VN trong đú cú NHNT).

- Chớnh phủ cho phộp NHNT phỏt hành trỏi phiếu cú lói suất cố định để xử lý nợ tồn đọng cho cỏc ngõn hàng.

3.2.2.3. Quản lý tớn dụng

Cơ cấu lại quản lý tớn dụng nhằm mục đớch hướng tới khỏch hàng đỏp ứng cỏc nhu cầu của khỏch hàng với chất lượng cao. Đồng thời đảm bảo quản lý tớn dụng một cỏch an toàn dựa trờn cỏc quy định và nguyờn tắc về hoạt động tớn dụng theo chuẩn mực ngõn hàng quốc tế.

3.2.2.4. Quản lý rủi ro

Cú thể núi quản lý rủi ro là một trong những vấn đề quan trọng trong quản trị NH núi chung và đối với NHNT khi muốn tối đa hoỏ lợi nhuận và đưa ra được cỏc biện phỏp giảm thiểu thiệt hại cho ngõn hàng. Xõy dựng cỏc thiết chế quản lý rủi ro nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động ngõn hàng: rủi ro tớn dụng; rủi ro thanh khoản; rủi ro lói suất; rủi ro hoạt động; rủi ro tỷ giỏ. Về mặt lý thuyết, quản lý rủi ro là một quỏ trỡnh quan trọng được dựa trờn cơ sở kết hợp lý thuyết xỏc suất và lý thuyết rủi ro. Nú phụ thuộc vào chớnh sỏch của từng ngõn hàng – trờn mức độ vi mụ và của Ngõn hàng nhà nước – trờn mức độ vĩ mụ.

Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội Khoa Kinh tế Ngoại thương

Lờ Thanh Huyền 93 Lớp: A15- K42D- KTNT

Hoạt động quản lý rủi ro ngõn hàng cú thể được xem như một chu kỳ bao gồm 4 giai đoạn:

(v) Xỏc định rủi ro;

(vi) (ii) Định lượng rủi ro; (vii) (iii) Quản lý rủi ro; (viii) (iv) Kiểm soỏt rủi ro

3.2.2.5.Quản lý vốn

Cơ cấu lại cụng tỏc quản lý vốn nhằm phục vụ tốt mục tiờu chiến lược kinh doanh đồng thời giảm chi phớ huy động vốn, giảm thiểu rủi ro, tăng năng lực tài chớnh. Thụng thường để đạt được hiệu quả trong cụng tỏc quản lý vốn cỏc NHTM cú xu hướng thành lập Ban quản lý tài sản nợ - tài sản cú trực thuộc Ban điều hành của Ngõn hàng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động cho vay trả góp trong ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 141 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)