II. Lịch sử phỏt triển bảo hiểm tiền gửi tại một số nƣớc và bà
2. Tỡnh hỡnh phỏt triển bảo hiểm tiền gửi tại Mỹ Đức Đài Loan
2.1. Hệ thống bảo hiểm tiền gửi Mỹ
Hệ thống bảo hiểm tiền gửi Mỹ từ 1929 - 1990
Mỹ là quốc gia đầu tiờn trờn thế giới xõy dựng hệ thống BHTG. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, hàng loạt cỏc cụng ty bị phỏ sản, ngõn hàng đúng cửa và sự ra đời của Cụng ty BHTG Liờn bang Mỹ (Federal Deposit Insurance Corporation–FDIC) như là một sự cứu cỏnh nhằm củng cố niềm tin của dõn chỳng vào hệ thống ngõn hàng.
Ban đầu hệ thống BHTG Mỹ bao gồm nhiều quỹ BHTG riờng rẽ thuộc sở hữu Nhà nước như: Quỹ BHTG thuộc hội đồng cỏc ngõn hàng cho vay mua nhà của Liờn bang; Cụng ty bảo hiểm tiết kiệm và cho vay Liờn bang;
4
Ray.Labrosse(2004), Bỏo cỏo thường niờn lần thứ hai của Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế.
Cụng ty BHTG Liờn bang Mỹ. Theo qui định của Mỹ, mọi tổ chức được phộp huy động tiền gửi đều phải tham gia ớt nhất một tổ chức BHTG.
Từ khi ra đời cho đến những năm 1980, hệ thống BHTG Mỹ đạt được nhiều thành cụng và đó tạo dựng được một nền kinh tế tài chớnh ổn định, trung bỡnh một năm chỉ cú khoảng 20 ngõn hàng bị phỏ sản, ớt hơn nhiều so với con số 1000 ngõn hàng vào giai đoạn 1929-1933. Nhưng từ khi Chớnh phủ Mỹ thực hiện chớnh sỏch đổi mới tài chớnh: nới lỏng dịch vụ ngõn hàng, thả nổi lói suất làm tăng mạnh lói suất, đặc biệt là cho phộp ngưũi gửi tiền được gửi tiền qua mụi giới vỡ vậy người gửi tiền nhờ mụi giới chia nhỏ tiền gửi vào ngõn hàng khỏc nhau…và cựng với cuộc khủng hoảng năng lượng 1981-1982 cỏc cuộc phỏ sản của ngõn hàng tiếp tục tăng lờn. Do những sai phạm trong quỏ trỡnh xử lý cỏc ngõn hàng cú nguy cơ phỏ sản nờn Quỹ BHTG thuộc hội đồng cỏc ngõn hàng cho vay mua nhà của Liờn bang và Cụng ty bảo hiểm tiết kiệm và cho vay Liờn bang bị giải thể vào năm 1989. Cho đến nay, FDIC là cụng ty lónh đạo duy nhất của hệ thống BHTG Liờn bang Mỹ.
Cụng ty bảo hiểm tiền gửi Liờn bang Mỹ (FDIC)
Kể từ khi được thành lập 1/1/1934, FDIC đó cú nhiều đúng gúp to lớn cho việc củng cố nền tài chớnh Mỹ. Vốn hoạt động của FDIC do Chớnh phủ và cỏc ngõn hàng Nhà nước đúng gúp, tỷ lệ phớ đồng hạng đựơc ỏp dụng trong 59 năm và từ năm 1993 Mỹ ỏp dụng tỷ lệ phớ khụng đồng hạng, và tỷ lệ này được xỏc định lại 2 lần/năm. Hạn mức bảo hiểm từ 2500 USD/người qua nhiều lần thay đổi cho đến nay tăng lờn 100.000 USD/người.
Ttong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh, FDIC đặc biờt coi trọng cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt và đõy được xem là yếu tố quyết định thành cụng của tổ chức này. Ngay từ khi mới thành lập, FDIC đó cú tới 4000 nhõn viờn giỏm sỏt-kiểm tra nhằm đỏnh giỏ cỏc tiờu chớ là thành viờn của FDIC, đến năm 1995 con số này là 8000 nhõn viờn (so với Nhật Bản cả hệ thống BHTG chỉ cú 400 nhõn viờn). Chớnh nhờ cú hệ thống kiểm tra-giỏm sỏt hữu hiệu này mà
cỏc ngõn hàng Mỹ đó hoạt động thực sự hiệu quả. Tuy nhiờn cuộc khủng hoảng 1981-1982 cũng đó cú tỏc động khụng nhỏ tới FDIC, cỏc khoản chi phớ dự phũng và tổn thất đều tăng vọt khiến cho Quỹ BHTG bắt đầu bị thõm hụt và FDIC đó bị giới tài chớnh chỉ trớch rất nhiều.
Để củng cố cho hoạt động của FDIC, năm 1991 Quốc hội Mỹ đó thụng qua Đạo luật củng cố FDIC, cho phộp FDIC vay từ kho bạc Mỹ tối đa 30 tỷ USD và được hồn trả trong 15 năm với mức lói suất như phớ BHTG ỏp dụng cho cỏc ngõn hàng. FDIC cũng được vay vốn lưu động tối đa 45 tỷ USD thế chấp bằng tài sản và số thanh toỏn cỏc khoản nợ bằng nguồn vốn nhận từ phỏt mại tài sản của cỏc ngõn hàng bị phỏ sản. Nhờ vậy FDIC đang ngày càng hỗ trợ tốt hơn cho hoạt động của cỏc ngõn hàng.
Kể từ năm 1994, để giảm bớt gỏnh nặng cho Chớnh phủ, FDIC đó nghiờn cứu tớnh khả thi đối với vấn đề BHTG tư nhõn và xõy dựng mụ hỡnh BHTG tư nhõn và BHTG Nhà nước cựng tồn tại song song. Đồng thời, để tăng cường sự giỏm sỏt hoạt động cỏc ngõn hàng nhận tiền gửi, FDIC đang nghiờn cứu ỏp dụng hỡnh thức đồng bảo hiểm. Theo đú, người gửi tiền cú tiền gửi trong giới hạn bảo hiểm vẫn phải chịu một phần tổn thất khi ngõn hàng bi phỏ sản, do vậy họ sẽ đầu tư nhiều thời gian hơn để tỡm hiểu tỡnh trạng kinh doanh của ngõn hàng nhận tiền gửi và lựa chọn ngõn hàng ớt rủi ro hơn. FDIC cũng tiến hành xếp hạng cỏc tổ chức được bảo hiểm và xếp 11 ngõn hàng lớn nhất vào loại khụng thể phỏ sản, tức là nếu cỏc ngõn hàng này cú dấu hiệu mất khả năng thanh toỏn FDIC sẽ rút những khoản tiền khổng lồ để cứu trợ. Thực hiện chớnh sỏch này, FDIC khụng đặt vấn đề chi phớ lờn hàng đầu mà ưu tiờn cho mục tiờu ổn định hệ thống tài chớnh, nhưng chớnh sỏch này vụ hỡnh chung đó tạo ra một lợi thế cạnh tranh cho cỏc ngõn hàng lớn và cản trở hoạt động của cỏc ngõn hàng nhỏ.