I. Quỏ trỡnh phỏt triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
2. Sự cần thiết phỏt triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam
2.4. Nhu cầu hội nhập của nền kinh tế
Bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ trước, Việt Nam chớnh thức mở cửa thị trường dịch vụ ngõn hàng cho cỏc nhà cung cấp tài chớnh nước ngồi. Đến nay, đó cú 4 ngõn hàng liờn doanh, 38 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài cú mặt ở Việt Nam; chủ yếu là cỏc ngõn hàng của cỏc nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Australia, Phỏp, Đài Loan…Hiện nay, Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ ngõn hàng theo Hiệp định khung thương mại dịch vụ (AFTS) của ASEAN, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và Hiệp chung về thương mại dịch vụ (GATS) của WTO.
Theo lộ trỡnh mở cửa thị trường dịch vụ ngõn hàng và hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngõn hàng Việt Nam phải từng bước tiếp cận thị trường dịch vụ ngõn hàng đối với cả bờn cung cấp và bờn sử dụng. Theo đú, cỏc chủ thể khụng phõn biệt trong hay ngoài nước cú nhu cầu cung cấp dịch vụ ngõn hàng
nếu đỏp ứng được đủ cỏc điều kiện theo qui định của phỏp luật Việt Nam, đều được phộp tham gia vào thị trường dịch vụ ngõn hàng. Như vậy, đến năm 2010 Việt Nam sẽ phải nới lỏng cỏc hạn chế đối với ngõn hàng nước ngoài về nhận tiền gửi, dần dần gỡ bỏ cỏc quy định về việc khống chế tham gia tỷ lệ gúp vốn, dịch vụ, số lượng cỏc nhà cung cấp dịch vụ ngõn hàng và tổng giỏ trị giao dịch… Điều này đồng nghĩa với việc cắt giảm bảo hộ về kinh doanh dịch vụ ngõn hàng đối với cỏc ngõn hàng thương mại ở nước ta. Cỏc ngõn hàng nước ngoài được đối xử bỡnh đẳng như cỏc ngõn hàng trong nước, và họ sẽ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với ngõn hàng trong nước. Xu thế này sẽ buộc cỏc ngõn hàng trong nước phải tự nõng cao chất lượng dịch vụ để cú thể tồn tại, một mặt thỳc đẩy sự phỏt triển của hoạt động ngõn hàng, nhưng mặt khỏc cũng tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro nhiều hơn, tinh vi hơn, phức tạp hơn như ỏp lực cạnh tranh gia tăng, nguy cơ phỏ sản cao. Với thực trạng hoạt động yếu kộm như hiện nay của hệ thống ngõn hàng Việt Nam, nhất là hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước, thỡ ỏp lực cạnh tranh này trong thời gian tới sẽ là rất lớn. Áp lực cạnh tranh lớn cú thể khiến cỏc ngõn hàng tham gia kinh doanh những lĩnh vực cú rủi ro cao hơn để tồn tại dẫn đến nguy cơ phỏ sản cao và ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của người gửi tiền, do đú tham gia vào tổ chức BHTG sẽ bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của người gửi tiền. Bờn cạnh đú, mở cửa thị trường tài chớnh với việc tham gia rộng rói của cỏc ngõn hàng nước ngồi vào hệ thống ngõn hàng quốc gia thỡ việc quản lý hoạt động của hệ thống ngõn hàng sẽ trở nờn phức tạp và khú khăn hơn và sự gúp mặt của tổ chức BHTG trong hệ thống an toàn tài chớnh quốc gia sẽ gúp phần giỳp hệ thống ngõn hàng Việt Nam quản lý, giỏm sỏt hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng, đảm bảo an toàn hệ thống.
Tham gia BHTG là một biện phỏp giảm thiểu rủi ro và tăng uy tớn cho ngõn hàng. Nhưng để BHTG thực sự là biện phỏp phũng ngừa rủi ro hiệu quả đối với cỏc ngõn hàng thỡ bản thõn tổ chức BHTG cũng phải hội nhập quốc tế để nõng cao năng lực của mỡnh nhằm đỏnh giỏ, kiểm soỏt và điều tiết rủi ro
của cỏc tổ chức tham gia BHTG một cỏch hiệu quả. Từ ngày 07/03/2003, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đó được chấp nhận là thành viờn của Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi Quốc tế (IADI). Điều này tạo điều kiện cho BHTG Việt Nam nõng cao hơn nữa năng lực của tổ chức thụng qua cỏc chương trỡnh đào tạo và phỏt triển kỹ năng về BHTG, trao đổi thụng tin…Mặt khỏc, cũng buộc BHTG Việt Nam phải cú những giải phỏp để hoạt động hiệu quả hơn, chuẩn hoỏ hơn.