Hạn chế trong hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam thực trạng và giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập (Trang 68 - 73)

II. Thực trạng hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

3. Đỏnh giỏ hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

3.2. Hạn chế trong hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Trong suốt thời gian hoạt động, tổ chức BHTG Việt Nam đó đạt được nhiều thành tựu về cỏc hoạt động nghiệp vụ, cụng tỏc quản trị điều hành, về nguồn nhõn lực. Những thành tựu này đó đem lại cho BHTG Việt Nam thành cụng nhất định trong thực hiện mục tiờu bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, ổn định hệ thống tài chớnh, tạo điều kiện phỏt triển hệ thống ngõn hàng. Nhưng bờn cạnh đú, BHTG Việt Nam vẫn cũn một số hạn chế trong hoạt động cần khắc phục khiến cho tổ chức chưa thực sự thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của một tổ chức BHTG.

3.2.1. Cơ sở hạ tầng phỏp lý chưa đồng bộ, chưa tương xứng với nhiệm vụ của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và thụng lệ quốc tế của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và thụng lệ quốc tế

Hiện nay, Luật BHTG chưa ra đời, điều chỉnh hoạt động BHTG vẫn chỉ là cỏc văn bản dưới luật ở mức Nghị định Chớnh phủ, Thụng tư nờn phỏp luật về BHTG chưa tương xứng với cỏc luật khỏc điều chỉnh cỏc lĩnh vực liờn quan, vỡ vậy cũn cú nhiều hạn chế nhất định về hiệu lực phỏp lý.

Hơn nữa, giữa cỏc văn bản phỏp luật liờn quan cũn thiếu sự đồng bộ, vớ dụ như tớnh khụng rừ ràng của phỏp luật về trật tự ưu tiờn thanh toỏn khi tổ chức tớn dụng tham gia BHTG Việt Nam bị giải thể. Theo như quy định của Nghị định số 109/2005/NĐ-CP và Thụng tư số 03/2006/TT-NHNN: “Khoản hỗ trợ tài chớnh của BHTG Việt Nam được ưu tiờn trả trước tất cả cỏc khoản nợ khỏc của tổ chức tớn dụng tham gia BHTG”. Nhưng tại điều 36 Luật Phỏ sản 2004 quy định: “nếu doanh nghiệp đó được Nhà nước ỏp dụng biện phỏp đặc biệt về tài sản để phục hồi hoạt động kinh doanh những vẫn khụng phục hồi được mà phải ỏp dụng thủ tục thanh lý thỡ phải hồn trả lại giỏ trị tài sản đó được ỏp dụng biện phỏp đặc biệt cho Nhà nước trước khi thực hiện việc phõn chia tài sản”. Tại điều 96 Luật cỏc tổ chức tớn dụng năm 1997 và Luật sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật cỏc tổ chức tớn dụng năm 2004 quy định: “trong trường hợp cấp bỏch để đảm bảo khả năng chi trả tiền gửi của khỏch hàng, tổ chức tớn dụng cú thể được ngõn hàng Nhà nước hoặc cỏc tổ chức tớn dụng khỏc cho vay đặc biệt, khoản cho vay đặc biệt này sẽ được ưu tiờn hoàn trả trước tất cả cỏc khoản nợ khỏc của tổ chức tớn dụng”. Như vậy, nếu một tổ chức tớn dụng cú tất cả cỏc khoản nợ trờn thỡ chỳng ta sẽ khụng biết khoản nào sẽ được coi là khoản ưu tiờn trước nhất.

3.2.2. Đối tượng, phạm vi, nội dung hoạt động của bảo hiểm tiền gửi cũn hạn hẹp hẹp

Đối tượng của BHTG mới chỉ dừng lại ở mức bảo hiểm cho đồng nội tệ, chưa bảo hiểm cho đồng ngoại tệ nờn hoạt động BHTG chưa bảo vệ tốt nhất cho người gửi tiền. Điều này cũng khụng phự hợp với thụng lệ chung của quốc tế khi mà hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều đó bảo hiểm cho đồng

ngoại tệ. Ngồi ra, quy định này cũng khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam hiện nay khi tõm lý của người dõn vẫn thớch giữ ngoại tệ mạnh thay vỡ giữ nội tệ và lượng tiền ngoại tệ chuyển về Việt Nam hàng năm (chủ yếu là kiều hối) ngày càng lớn, năm 1999 là 1200 triệu USD đến năm 2004 đạt mức 2000 triệu USD. Mặc dự việc quyết định cú bảo hiểm đồng ngoại tệ hay khụng cũn phụ thuộc vào chớnh sỏch tiền tệ của quốc gia nhưng Chớnh phủ cũng cần lưu tõm tới vấn đề này để đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền và khuyến khớch thu hỳt ngoại tệ cho cụng nghiệp hoỏ-hiện đại húa đất nước.

Về phạm vi bảo hiểm, việc bắt buộc tham gia BHTG chỉ dừng lại ở cỏc tổ chức tớn dụng nhận tiền gửi, chưa mở rộng tới cỏc ngõn hàng chớnh sỏch, tổ chức bảo hiểm nhõn thọ, tổ chức nhận uỷ thỏc đầu tư chứng khoỏn, quỹ tiết kiệm bưu điện. Quy định này sẽ tạo ra một sõn chơi khụng bỡnh đẳng giữa những tổ chức cựng tham gia kinh doanh một loại hỡnh dịch vụ do cỏc tổ chức khụng tham gia BHTG sẽ khụng phải đúng phớ bảo hiểm hàng năm, hơn nữa quyền lợi của chớnh người gửi tiền tại cỏc tổ chức này lại khụng được đảm bảo.

Về nội dung hoạt động cũn một số hạn chế như chất lượng giỏm sỏt kiểm tra tại chỗ chưa cao, thụng tin chưa thực sự cập nhật kịp thời. Hơn nữa cỏc cuộc kiểm tra trực tiếp thường tốn nhiều chi phớ và nhõn lực nờn BHTG cần phải giảm bớt cụng tỏc này và tăng cường hơn nữa hiệu quả cụng tỏc giỏm sỏt từ xa. Hoạt động chi trả tiền bảo hiểm cũn diễn ra chậm chạp do chủ yếu chi trả bằng tiền mặt và điều này cũng khiến cho việc tỏi huy động cỏc khoản tiền bảo hiểm này trở nờn khú khăn. Cụng tỏc tuyờn truyền cũn yếu kộm, thực tế sau 6 năm BHTG Việt Nam chớnh thức đi vào hoạt động vẫn cũn rất nhiều người chưa biết đến hoạt động BHTG mặc dự hoạt động này bảo hiểm quyền lợi của chớnh họ.

Năng lực tài chớnh của BHTG Việt Nam cũn yếu, chưa thực sự bảo vệ được lợi ớch của người gửi tiền một cỏch rộng rói theo phỏp luật. Hiện nay số vốn điều lệ là 1.000 tỷ đồng do ngõn sỏch Chớnh phủ cấp, mỗi năm số tiền bổ sung cho nguồn vốn chủ sở hữu nguồn gốc từ thu phớ bảo hiểm chỉ khoảng 60 tỷ đồng là con số ớt ỏi; nếu như chỉ hai, ba ngõn hàng lớn phỏ sản cựng lỳc BHTG Việt Nam sẽ mất khả năng chi trả. Mặt khỏc, trờn thế giới tỷ lệ vốn điều lệ/tổng tiền gửi được bảo hiểm tại cỏc hệ thống BHTG dao động từ 0,5%-50% tựy thuộc vào mức độ ổn định của hệ thống tài chớnh từng quốc gia, càng những nước mà hệ thống tài chớnh kộm ổn định thỡ tỷ lệ này càng cao. Ở Việt Nam, tỷ lệ này khoảng 1,5% là con số khỏ thấp so với thế giới và tỡnh hỡnh thực tế ở Việt Nam. Như vậy, nhu cầu tất yếu là phải tăng vốn điều lệ và tổ chức BHTG Việt Nam đang trỡnh Chớnh phủ duyệt kế hoạch tăng vốn điều lệ lờn 10.000 tỷ đồng vào năm 2010, tuy nhiờn cũng cần xem xột việc tăng vốn hoạt động nhờ vào cỏc nguồn khỏc ngoài ngõn sỏch Chớnh phủ để giảm gỏnh nặng cho ngõn sỏch Chớnh phủ và cũng trỏnh sự ỷ lại của cỏc tổ chức tham gia BHTG vào ngõn sỏch Chớnh phủ.

Túm lại: Sau 6 năm chớnh thức đi vào hoạt động, BHTG Việt Nam về

cơ bản đó thực hiện tốt hai chức năng giỏm sỏt hoạt động cỏc tổ chức tham gia BHTG và cho vay hỗ trợ đối với cỏc tổ chức tớn dụng gặp khú khăn, thực hiện tốt nhiệm vụ của BHTG là bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phấp của người gửi tiền, duy trỡ sự ổn định của cỏc tổ chức tham gia BHTG và sự phỏt triển an toàn, lành mạnh của hệ thống ngõn hàng. BHTG Việt Nam đó và đang ngày càng khẳng định được vai trũ quan trọng của mỡnh trong sự phỏt triển ổn định của hệ thống tài chớnh núi riờng và gúp phần vào sự phỏt triển của nền kinh tế, xó hội Việt Nam núi chung. Sự phỏt triển lớn mạnh của hoạt động BHTG trong thời gian tới tại Việt Nam là một yờu cầu khỏch quan và cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội phỏt triển nhưng cũng buộc Việt Nam phải đối mặt với

nhiều thỏch thức mới, ẩn chứa nhiều rủi ro mới, nhất là trong lĩnh vực tài chớnh. Chớnh phủ Việt Nam và BHTG Việt Nam cần tiếp tục phỏt huy những ưu điểm của tổ chức BHTG Việt Nam và nhanh chúng khắc phục những nhược điểm, hạn chế nhằm nõng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động BHTG để hoạt động này tương xứng với vị thế của nú trong hệ thống ổn định tài chớnh quốc gia.

CHƢƠNG III

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Hoạt động bảo hiểm tiền gửi việt nam thực trạng và giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)