1. Thớ nghiệm.
Nhỳng cỏc ống thuỷ tinh cú đường kớnh trong nhỏ vào trong chất lỏng ta thấy :
thớ nghiệm. Nhận xột và tổng hợp cỏc kết quả thớ nghiệm. Kết luận về hiện tượng. Cho học sinh tỡm cỏc ứng dụng. Nhận xột cỏc cõu trả lời của học sinh.
Ghi nhận đầy đủ cỏc kết quả.
Ghi nhận hiện tượng mao dẫn.
Tỡm cỏc ứng dụng. Ghi nhận cỏc ứng dụng.
chất lỏng bờn trong ống sẽ dõng cao hơn bề mặt chất lỏng ở ngoài ống và bề mặt chất lỏng trong ống cú dạng mặt khum lỏm. + Nếu thành ống khụng bị dớnh ướt, mức chất lỏng bờn trong ống sẽ hạ thấp hơn bề mặt chất lỏng ở ngoài ống và bề mặt chất lỏng trong ống cú dạng mặt khum lồi. + Nếu cú đường kớnh trong càng nhỏ, thỡ mức độ dõng cao hoặc hạ thấp của mức chất lỏng bờn trong ống so với bề mặt chất lỏng ở bờn ngoài ống càng lớn. Hiện tượng mức chất lỏng ở bờn trong cỏc ống cú đường kớnh nhỏ luụn dõng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bờn ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
Cỏc ống trong đú xẩy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn. Hệ số căng mặt ngoài σ càng lớn, đường kớnh trong của ống càng nhỏ mức chờnh lệch chất lỏng trong ống và ngoài ống càng lớn.
2. Ứng dụng.
Cỏc ống mao dẫn trong bộ rể và thõn cõy dẫn nước hoà tan khoỏng chất lờn nuụi cõy.
Dầu hoả cú thể ngấm theo cỏc sợi nhỏ trong bấc đốn đến ngọn bấc để chỏy.
Hoạt động 3 (5 phỳt) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
Yờu cầu học sinh túm tắt những kiến thức trong bài.
Y/c h/s về nhà trả lời cỏc cõu hỏi và cỏc bt trang 202, 203.
Túm tắt những kiến thức đó học trong bài.
Ghi cỏc cõu hỏi và bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 64 - 65 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
1. Kiến thức : - Định nghĩa và nờu được cỏc đặc điểm của sự núng chảy và sự đụng đặc. Viết được cụng thức nhiệt núng chảy của vật rắn để giải cỏc bài tập đó chot rong bài.
- Nờu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. - Phõn biệt được hơi khụ và hơi bóo hũa.
- Định nghĩa và nờu được đặc điểm của sự sụi.
2. Kỹ năng : - Ap dụng được cụng thức tớnh nhiệt núng chảy của vật rắn để giảicỏc bài tập đó cho trong bài. cỏc bài tập đó cho trong bài.
- Giải thớch được nguyờn nhõn của trạng thỏi hơi bóo hũa dựa trờn quỏ trỡnh cõn bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
- Giải thớch được nguyờn nhõn của cỏc quỏ trỡnh này dực trờn chuyển động của cỏc phõn tử.
- Áp dụng được cụng thức tớnh nhiệt húa hơi của chất lỏng để giải cỏc bài tập đó cho trong bài.
- Nờu được những ứng dụng liờn quan đến cỏc qua trỡnh núng chảy- đụng đặc, bay hơi- ngưng tụ và quỏ trỡnh sụi trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ
Giỏo viờn : - Bộ thớ nghiệm xỏc định nhiệt độ núng chảy và đụng đặc của thiếc (dựng nhiệt kế cặp nhiệt), hoặc của băng phiến hay của nước đỏ (dựng nhiệt kế dầu).
- Bộ thớ nghiệm chứng minh sự bay hơi và ngưng tụ. - Bộ thớ nghiệm xỏc định nhiệt độ của hơi nước sụi.
Học sinh : ễn lại cỏc bài “Sự núng và đụng đặc”, “ Sự bay hơi và ngưng tụ”, “Sự sụi”
trong SGK Vật lớ 6.
III. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1 (5 phỳt) : Kiểm tra bài cũ : Nờu hiện tượng dớnh ướt và hiện tượng khụng
dớnh ướt.
Hoạt động 2 (25 phỳt) : Tỡm hiểu sự núng chảy.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Cho học sinh nhắc lại khỏi niệm núng chảy đó học ở THCS.
Mụ tả thớ nghiệm nung núng chảy thiếc. Cho hs đọc sgk và rỳt ra cỏc đặc điểm của sự núng chảy.
Lấy vớ dụ tương ứng với mỗi đặc điểm.
Nhắc lại khỏi niệm núng chảy.
Nghe, quan sỏt đồ thị 38.1 và trả lời C1.
Nờu cỏc đặc điểm của sự núng chảy.