Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo cho TCM theo hình thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học cơ sở yên bái huyện yên định thanh hóa dựa trên tiếp cận nghiên cứu bài học (Trang 64 - 66)

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động TCM dựa theo tiếp cậnNCBH tại trường

2.3.4. Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo cho TCM theo hình thức

thực hiện đạt 63% rất thường xuyên, trung bình 5%- xếp thứ bậc 1 và hiệu quả thực hiện đạt 59% tốt, 9% trung bình, xếp thứ bậc 1) và hoạt động Lựa

chọn Tổ chuyên môn triển khai các bước thực hiện hoạt động Tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận NCBH của một bài học (tần suất thực hiện 56% cho rằng rất thường xuyên, không thường xuyên chỉ ở 7%, xếp thứ bậc 2 và hiệu quả thực hiện cho rằng 54% tốt, xếp thứ bậc 2)

Hoạt động có mức điểm đánh giá thấp nhất là Mời chuyên gia bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng NCBH cho GV, tần suất thực hiện (cho thấy chỉ 27% được đánh giá là rất thường xuyên – thứ bậc 6), hiệu quả thực hiện (24% GV cho rằng tốt – thứ bậc 6).

Ngoài ra, đề tài cũng tiến hành phỏng vấn một số giáo viên thì nhìn chung họ có cùng quan điểm là, NCBH là một hoạt động cần thiết và hết sức quan trọng trong việc phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên, tuy nhiên đây là một nội dung mới mẻ cho nên ngoài việc nhà trường tổ chức cho CBQL, giáo viên học tập lí luận khoa học về kiến thức NCBH, thì nhà trường cũng nên mạnh dạn mời các chuyên gia về tại trường để bồi dưỡng kiến thức phát triển kỹ năng NCBH cho CBQL và giáo viên.

2.3.4. Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo cho TCM theo hình thức NCBH NCBH

Bảng 2.8: Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo cho TCM theo hình thức NCBH TT Nội dung Tần suất thực hiện T hứ bậc

Hiệu quả thực hiện

T hứ bậc R ất t ờng xuy ên Th ư ờng xuy ên K hơn g thư ờng xuy ên T ốt K T .bình SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng chính sách động viên, khen thưởng và phê bình kịp thời, cơng bằng và khách quan đối với Tổ chuyên môn

13 32 22 54 5 14 3 10 24 27 66 4 10 2

2

Tạo môi trường làm việc phát huy tính chủ động, sáng tạo, tôn trọng tổ chuyên môn 17 41 20 49 4 10 1 17 41 18 44 6 15 1 3 Thông qua các hình thức trao đổi chuyên môn giữa các tổ chuyên môn trong và ngoài nhà trường để tạo động lực, cơ chế cho các tổ chuyên môn

16 39 19 46 6 15 2 14 34 19 46 8 20 2

Thực trạng khảo sát trên 41 CBQL và GV về việc quản lý các điều kiện đảm bảo cho TCM theo hình thức NCBH ở trường THCS Yên Bái cho thấy, đây là một nội dung chưa được quan tâm chú ý thực hiện. Điều đó được thể hiện ở hầu hết các nội dung đánh giá về tần suất thực hiện chỉ đạt cao nhất là 41% cho rằng rất thường xuyên và đánh giá về hiệu quả thực hiện chỉ đạt 41% tốt.Trong đó, kết quả xếp hạng thứ bậc về tần suất thực hiện cũng như hiệu quả thực hiện ở bảng 2.8 cho thấy CBQL, GV đánh giá việc Tạo môi trường làm việc phát huy tính chủ động, sáng tạo, tôn trọng tổ chun mơn cao nhất trong nhóm nội dung quản lý này (cho

thấy như sau: 41% là rất quan trọng, 49% là thường xuyên ở tần suất thực hiện – xếp thứ bậc 1và tần suất hiệu quả là 41% tốt, 44% khá- xếp thứ 1). Việc Xây dựng chính sách động viên, khen thưởng và phê bình kịp thời, cơng bằng và khách quan đối với Tổ chuyên môn và Thơng qua các hình thức trao đổi chuyên môn giữa các tổ chuyên môn trong và ngoài nhà trường để tạo động lực, cơ chế cho các tổ chuyên môn chưa thật sự thiết thực đối với việc tạo động lực, khích lệ, động viên cho khả năng sáng tạo và phát huy tiềm năng của các cá nhân trong toàn trường. Đây cũng chính là một trong những mặt hạn chế, và là điểm yếu trong thời gian tới cần có biện pháp khắc phục để Hiệu trưởng nhà trường thực hiện tốt hơn nội dung quản lý này.

2.3.5. Tình hình quản lý việc đánh giá kết quả TCM qua hình thức NCBH Bảng 2.9: Thực trạng đánh giá kết quả hoạt động tổ chuyên mơn qua hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học cơ sở yên bái huyện yên định thanh hóa dựa trên tiếp cận nghiên cứu bài học (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)