Tổ chức khảo nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học cơ sở yên bái huyện yên định thanh hóa dựa trên tiếp cận nghiên cứu bài học (Trang 91)

3.3.1. Mục tiêu khảo nghiệm

Mục tiêu của khảo nghiệm nhằm bổ sung, điều chỉnh giúp hoàn thiện hơn các nhóm biện pháp để tiến tới khẳng định tính thực thi của các nhóm biện pháp. Trên cơ sở đó về sau khi có điều kiện thuận lợi sẽ tiến hành thử nghiệm, thực nghiệm khoa học.

3.3.2. Nội dung và cách thức khảo nghiệm

Để tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã dùng phương pháp xin ý kiến chuyên gia tiến hành khảo nghiệm theo các bước sau:

* Bước 1: Lập phiếu điều tra

- Điều tra về tính cần thiết của các biện pháp quản lý theo 3 mức: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết.

- Điều tra về tính thực tiễn của các biện pháp quản lý theo 3 mức: Rất khả thi, khả thi, không khả thi.

* Bước 2: Lựa chọn chuyên gia

Là những chuyên gia, chuyên viên, những nhà quản lý có thâm niên, tinh thần trách nhiệm cao, có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý. Gồm 100 người trong đó: 1 trưởng phịng, 3 phó phịng và 10 chuyên viên; 39

CBQL các trường THCS trên địa bàn Huyện Yên Định, 20 tổ trưởng chuyên môn và 27 giáo viên.

* Bước 3: Xin ý kiến chuyên gia và xử lý kết quả trưng cầu ý kiến

- Cách tính điểm:

+ Rất cần thiết/Rất khả thi: được 3 điểm + Cần thiết/ khả thi: được 2 điểm

+ Không cần thiết/Không khả thi: được 1 điểm. - Thang đánh giá:

+ Rất cần thiết ≥ 2.50; Cần thiết 1.50 ≤ ≤ 2.49 ; Không cần thiết ≤ 1.49. + Rất khả thi ≥ 2.50; Khả thi 1.50 ≤ ≤ 2.49; Không khả thi ≤ 1.49.

- Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết S Thứ bậc SL % SL % SL % 1.

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý về hoạt động SHCM

dựa trên tiếp cận NCBH 88 88% 9 9% 3 3% 285 2,85 1

2.

Xây dựng ban hành văn bản quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

85 85% 10 10% 5 5% 280 2,80 2

3.

Bồi dưỡng chuyên môn về tổ chức dạy học theo tiếp cận

NCBH cho TTCM, GV 83 83% 12 12% 5 5% 277 2,78 3

4.

Tăng cường cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng dạy học theo tiếp cận NCBH

5.

Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá GV và HS trong nhà

trường 79 79% 17 17% 4 4% 275 2,75 4

6.

Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho giáo viên

phát triển chuyên môn liên tục 74 74% 17 17% 9 9% 265 2,65 6 2.76

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất đều được các chuyên gia đánh giá ở mức độ rất cần thiết, thể hiện ở điểm trung bình = 2.76. Cả 6/6 biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ rất cần thiết với từ 2,65 đến 2,85.

Biện pháp được đánh giá cần thiết nhất là: Nâng cao nhận thức cho cán bộ

quản lý về hoạt động SHCM dựa trên tiếp cận NCBH, với 88 ý kiến đánh giá rất

cần thiết, đạt 88%; có 9 ý kiến đánh giá là cần thiết đạt 9%, điểm trung bình = 2.85. Đây là biện pháp quản lý hoạt động NCBH được đánh là rất quan trọng, vì muốn triển khai hoạt động NCBH thành công, người hiệu trưởng phải giúp giáo viên thay đổi nhận thức để hiểu đúng tầm quan trọng trong việc phát triển năng lực nghề nghiệp khi tham gia hoạt động NCBH, đồng thời cũng thay đổi hành để tham gia SHCM và dạy học hàng ngày. Ngoài ra, hiệu trưởng cũng tạo cho họ niềm tin khi đổi mới việc dự giờ, tham gia sinh hoạt chun mơn theo NCBH là đem lại lợi ích cho mỗi cá nhân giáo viên.

Biện pháp Bồi dưỡng chuyên môn về tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH cho TTCM, GV với 83 ý kiến đánh giá rất cần thiết, đạt 83%; có 12 ý

kiến đánh giá là cần thiết, đạt 12%, điểm trung bình =2.78,

đây là một biện pháp quản lý hoàn toàn mới đòi hỏi hiệu trưởng phải đặc biệt quan tâm, vì trong sinh hoạt chun mơn theo NCBH nó có nhiều điểm mới, điểm khác biệt so với SHCM theo truyền thống. Để cho biện pháp quản lý này được thành công, hiệu trưởng phải tổ chức tập huấn cho CBQL và giáo viên các kỹ thuật thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo NCBH.

Biện pháp Xây dựng ban hành văn bản quản lý hoạt động chuyên môn theo

tiếp cận NCBH cũng được đánh giá ở mức độ rất cao, có 85 ý kiến đánh giá

rất cần thiết, đạt 85%; có 10 ý kiến đánh giá là cần thiết, đạt 10%, điểm trung bình = 2.80. Để thực hiện thành cơng bất cứ một hoạt động nào thì điều địi hỏi trước tiên là phải xây dựng được một kế hoạch và kế hoạch đó phải có tính khả thi.

Nhìn vào kết quả khảo sát ở bảng 3.1 cho thấy, biện pháp Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá GV và HS trong nhà trường cũng được đánh

giá là rất cần thiết, với 79 ý kiến đánh giá rất cần thiết, đạt 79%; có 17 ý kiến đánh giá là cần thiết, đạt 17%, điểm trung bình =2.75, đây biện pháp quản lý hoàn toàn mới, đề tài đề xuất biện pháp này vì: trong thực tiễn khi triển khai hoạt động này thì việc hướng dẫn, chỉ đạo, định hướng của hiệu trưởng, việc chỉ đạo sát sao của tổ trưởng chuyên môn, nhà trường đã tổ chức đợt sinh hoạt chuyên môn theo NCBH. Kết thúc các tiết dạy minh họa, các tổ chuyên môn tiến hành thảo luận, chia sẻ về bài dạy minh họa. Sau khi lắng nghe ý kiến chia sẻ từ đội ngũ giáo viên, chuyên gia đã có những chia sẻ, góp ý về quy trình hoạt động NCBH giúp cho CBQL, giúp giáo viên hiểu rõ hơn về quy trình hoạt động NCBH, qua đó đã góp phần củng cố thêm niềm tin cho CBQL, GV về lợi ích khi tham gia hoạt động NCBH.

Hai biện pháp được đánh giá ít cần thiết hơn là: Xây dựng và thực hiện

cơ chế tạo động lực cho giáo viên phát triển chuyên môn liên tục, điều đó phần

nào phản ánh đúng thực trạng quản lý hoạt động NCBH tại Nhà trường. Qua số liệu cho thấy nhận thức của CBQL, GV là chưa tốt, nhưng thực trạng thực hiện lại rất tốt, điều đó chứng tỏ đội ngũ giáo viên thực hiện rất nghiêm túc quy chế chuyên môn của nhà trường, mặt khác cũng cho thấy người hiệu trưởng có uy tín rất cao trước tập thể hội đồng sư phạm nhà trường.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Stt Các biện pháp Rất khả thi khả thi Không khả thi S Thứ bậc SL % SL % SL %

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất, với điểm trung bình với = 2.78 là rất cao. Có 6/6 biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ rất khả thi với từ 2,58 đến 2.90. Biện pháp 2:

Xây dựng ban hành văn bản quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

được đánh giá có tính khả thi cao nhất với 91 ý kiến được hỏi đánh giá rất thực tế, đạt 90%, = 2.90.

1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý về hoạt động SHCM dựa trên tiếp cận NCBH

88 88% 9 9% 3 3% 285 2,85 2

2

Xây dựng ban hành văn bản quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH

91 91% 8 8% 1 1% 290 2,90 1

3

Bồi dưỡng chuyên môn về tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH cho TTCM, GV

87 87% 9 9% 4 4% 283 2,83 3

4

Tăng cường cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng dạy học theo tiếp cận NCBH

78 78% 17 17% 5 5% 273 2,73 5

5

Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá GV và HS

trong nhà trường 83 73% 12 12% 5 5% 277 2,77 4

6

Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho giáo viên phát triển chuyên môn liên tục

70 70% 18 18% 12 12% 258 2,58 6

Ba biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao là biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý về hoạt động SHCM dựa trên tiếp cận NCBH,

có 88 ý kiến được hỏi đánh giá là rất khả thi, đạt 88%, = 2.85; biện pháp: Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá GV và HS trong nhà trường và biện pháp: Bồi dưỡng chuyên môn về tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH

cho TTCM, GV điều đó cho thấy người hiệu trưởng đã tạo được niềm tin và

có uy tín cao trước tập thể hội đồng sư phạm nhà trường.

Hai biện pháp được đánh giá ít khả thi nhất là: biện pháp: Tăng cường

cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng dạy học theo tiếp cận NCBH và biện pháp: Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho giáo viên phát triển chuyên môn liên tục, các chuyên gia cho rằng nếu thực hiện tốt 2 biện pháp này sẽ lôi

cuốn đội ngũ CBQL, GV tham gia tích cực vào hoạt động NCBH, sẽ tạo cho đội ngũ giáo viên tính tự nguyện, tự giác khi tham gia hoạt động NCBH.

Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy số ý kiến đánh giá các biện pháp về tính cần thiết và tính thực tiễn là hợp lý, mang tính xây dựng, khách quan và có tính thực tiễn cao.

Các biện pháp được đề xuất trong đề tài là kết quả nghiên cứu và thăm dò ý kiến của các chuyên gia, phòng GD&ĐT và CBQL của các trường THCS trên địa bàn huyện Yên Định. Đây là kết quả nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn công tác quản lý, chỉ đạo của Ban Giám hiệu, của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn. Bởi vậy các nhóm biện pháp đề xuất đều được đánh giá là có tính cần thiết và tính khả thi khá cao.

Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của nhóm các biện pháp đề xuất được thể hiện ở bảng 3.3:

Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi(Thực tiễn) của các biện pháp quản lý được đề xuất

TT Biện pháp quản lý Cần thiết Khả thi ( Thực tiễn) S Thứ bậc S Thứ bậc

1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý về

hoạt động SHCM dựa trên tiếp cận NCBH 285 2,85 1 285 2,85 2 2

Xây dựng ban hành văn bản quản lý hoạt

động chuyên môn theo tiếp cận NCBH 280 2,80 2 290 2,90 1 3

Bồi dưỡng chuyên môn về tổ chức dạy

học theo tiếp cận NCBH cho TTCM, GV 278 2,78 3 283 2,83 3 4

Tăng cường cơ sở vật chất để nâng cao chất

lượng dạy học theo tiếp cận NCBH 270 2,70 5 273 2,73 5 5

Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá

GV và HS trong nhà trường 275 2,75 4 278 2,78 4 6

Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho giáo viên phát triển chuyên môn liên tục

265 2,65 6 258 2,58 6

2,76 2,78

Có thể biểu diễn mối tương quan này qua biểu đồ 3.1 sau đây:

Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất

Với kết quả trên cho phép kết luận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đưa ra là tương quan thuận và chặt chẽ, điều đó có nghĩa là giữa nhận thức về tính cần thiết và khả năng thực hiện là phù hợp.

Tóm lại, để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo tiếp cận NCBH tại trường THCS Yên Bái, cần phải tiến hành các biện

pháp quản lý một cách đồng bộ và có hệ thống, nhằm đạt được mục tiêu quản lý.

Kết luận chương 3

Qua nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích thực trạng quản lý sinh hoạt chuyên môn dựa trên tiếp cận nghiên cứu bài học ở trường THCS Yên Bái. Luận văn đã đễ xuất được 06 biện pháp quản lý sinh hoạt chuyên môn dựa trên tiếp cận nghiên cứu bài học của Tổ trưởng chuyên môn trường THCSYên Bái, đó là:

- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động SHCM dựa trên tiếp cận NCBH;

- Xây dựng và ban hành văn bản quản lý hoạt động chuyên môn theo tiếp cận NCBH;

- Bồi dưỡng chuyên môn về tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH cho TTCM, GV;

- Tăng cường CSVC để nâng cao chất lượng dạy học theo tiếp cận NCBH; - Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá GV và HS trong nhà trường;

- Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho GV phát triển chuyên môn liên tục.

Các biện pháp đề xuất được đưa ra dựa trên việc nghiên cứu, tổng hợp về mặt lý luận cũng như thực tiễn quản lý sinh hoạt chuyên môn ở trường THCS Yên Bái sẽ là điều kiện góp phần nâng cao hiệu quả quản lý sinh hoạt chun mơn của Tổ trưởng chun mơn nói riêng và nâng cao hiệu quả dạy và học của nhà trường nói chung.

Cả 06 biện pháp được đưa ra, khi tiến hành xin ý kiến của cán bộ quản lý, chuyên viên phịng, tổ trưởng chun mơn và giáo viên trên địa bàn Huyện Yên Định đều đánh giá là cần thiết và khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Quản lý SHTCM dựa trên tiếp cận “NCBH” chính là quá trình nhà quản lý thực hiện các chức năng quản lý để điều hành sinh hoạt tổ chuyên môn theo định hướng GV tập trung phân tích nhiều hơn các vấn đề liên quan đến người học, nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn và tìm biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ hội cho HS được tham gia vào quá trình học tập.

2. Nội dung quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận “nghiên cứu bài học” ở trường THCS gồm 05 nội dung:

(1) Lên kế hoạch quản lý hoạt động TCM dựa trên tiếp cận “nghiên cứu bài học”;

(2) Quản lý TTCM và GV trong hoạt động TCM dựa trên tiếp cận “nghiên cứu bài học” ;

(3) Quản lý phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động TCM dựa trên tiếp cận “nghiên cứu bài học” ;

(4) Quản lý các điều kiện đảm bảo cho TCM dựa trên tiếp cận “nghiên cứu bài học”;

(5) Quản lý kết quả đánh giá TCM dựa trên tiếp cận “nghiên cứu bài học”.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận “nghiên cứu bài học” gồm hai nhóm yếu tố thuộc Các yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan.

3. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên dựa trên tiếp cận “nghiên cứu bài học” ở trường THCS Yên Bái, huyện Yên Đinh, tỉnh Thanh Hóa cho thấy mức độ nhận thức luôn cao hơn mức độ thực hiện các nội dung quản lý. Nội dung Bồi dưỡng năng lực cho giáo viên được đánh giá cao nhất cả trong nhận thức và q trình thực hiện, cịn Xây dựng

lý sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Yên Bái, huyện Yên Đinh, tỉnh Thanh Hóa.

4. Biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Yên Bái, huyện Yên Đinh, tỉnh Thanh Hóa gồm:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động

SHCM dựa trên tiếp cận NCBH

Biện pháp 2: Xây dựng và ban hành văn bản quản lý hoạt động chuyên môn

theo tiếp cận NCBH

Biện pháp 3: Bồi dưỡng chuyên môn về tổ chức dạy học theo tiếp cận NCBH

cho TTCM, GV

Biện pháp 4: Tăng cường CSVC để nâng cao chất lượng dạy học theo tiếp cận NCBH

Biện pháp 5: Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá GV và HS trong nhà

trườngBiện pháp 6: Xây dựng và thực hiện cơ chế tạo động lực cho GV phát triển chuyên môn liên tục

Các biện pháp đã được khẳng định về tính cần thiết và tính thực tiễn qua khảo sát nhận thức.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Định

Tổ chức tập huấn cho giáo viên cốt cán, tổ trưởng chuyên môn để họ hiểu rõ về nội dung hoạt động NCBH và có khả năng hướng dẫn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học cơ sở yên bái huyện yên định thanh hóa dựa trên tiếp cận nghiên cứu bài học (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)