Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý văn hóa tổ chức trong các trường trung học cơ sở thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (Trang 62 - 64)

2.3. Thực trạng văn hóa tổ chứ cở các trƣờng trung học cơ sở thành phố

2.3.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về

của văn hóa tổ chức trong trường trung học cơ sở

Nhận thức là khâu đầu tiên, có vai trị rất quan trọng trong việc xây dựng và quản lý VHTC ở trường THCS. Để khẳng định và làm rõ vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát mức độ nhận thức của CBQL, GV và NV các trường THCS thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa về vai trò của VHTC nhà trường (gọi tắt là văn hóa trường học (VHTH)). Kết quả như sau:

Bảng 2.5. Nhận thức về vai trị của văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

TT Nội dung X

1 VHTH học có vai trị quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường 3,76 2 VHTH là tài sản lớn của nhà trường, quyết định sự trường tồn của

một tổ chức 3,39

3 VHTH tạo bản sắc riêng của nhà trường (các giá trị, tập tục, lễ nghi,

nề nếp dạy học….) 3,61

4 Giúp các thành viên của nhà trường thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất cơng việc mình làm, tạo cho họ động lực làm việc 4,23 5 Hỗ trợ điều phối và kiểm soát hành vi của các cá nhân bằng các

chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc 3,93 6 Gìn giữ, phát triển các giá trị truyền thống của nhà trường. 3,90 7 Xây dựng bầu khơng khí dân chủ, cởi mở, hợp tác, cùng chia sẻ và

hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhà trường. 3,23 8 Hạn chế mâu thuẫn, xung đột, tạo sự gắn kết giữa các cá nhân trong

tập thể. 3,33

9 Thu hút các nguồn lực để xây dựng hình ảnh, uy tín của nhà trường. 3,27

GVvà NV các trường THCS thành phố Nha Trang đạt từ mức 3 (trung bình) đến mức 5 (cao nhất) với 3,23 ≤ X ≤ 4,23 (tương ứng với tỉ lệ 71,96 – 99,42%). Điều này cho thấy đa số CBQL và GV, NV đã nhận thức đúng đắn và tích cực về vai trị của VHTC ở trường THCS. Ở các nội dung 1, 3, 4, 5 thì tất cả những người được hỏi đều đánh giá ở mức độ cao về vai trò quan trọng của VHTC; thậm chí khơng có ý kiến đánh giá ở mức không quan trọng (mức 1). Đặc biệt, trong số các nội dung được hỏi ý kiến liên quan đến vai trị của VHTC ở các trường THCS thì nội dung “giúp các thành viên của nhà trường thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất công

việc mình làm, tạo cho họ động lực làm việc” được hầu hết người được hỏi (99,42%)

cho rằng có vai trị quan trọng đến rất quan trọng với X = 4,23 (Mức 5). Hầu hết số

người được hỏi đều nhận thức rất tích cực về vai trị của VHTC nhà trường trong việc “hỗ trợ điều phối và kiểm soát hành vi của các cá nhân bằng các chuẩn mực,

thủ tục, quy trình, quy tắc” (X = 3,93) và “gìn giữ, phát triển các giá trị truyền

thống của nhà trường” (X = 3,9); “nâng cao chất lượng hoạt động dạy học và giáo

dục của nhà trường” (X= 3,76) và “tạo bản sắc riêng của nhà trường (các giá trị,

tập tục, lễ nghi, nề nếp dạy học….)”(X = 3,61). Điều này hồn tồn đúng bởi vì VHTC nhà trường tạo động lực làm việc; giúp GV, nhân viên, HS thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất cơng việc mình làm; giúp cho người dạy, người học và mỗi cá nhân trong nhà trường có cảm giác tự hào, hãnh diện vì được là thành viên của tổ chức nhà trường, được làm việc vì những mục tiêu cao cả của nhà trường. Tổng hợp tất cả các yếu tố trên, VHTC đã làm tăng hiệu quả các hoạt động trong nhà trường; nâng cao chất lượng hoạt động dạy học và giáo dục của nhà trường. Kết quả khảo sát cũng phản ánh sự tương quan giữa nhận thức và chất lượng hoạt động dạy học, GD của các trường THCS ở thành phố Nha Trang hiện nay.

Hai nội dung có tỉ lệ thấp hơn các nội dung được hỏi khác là “Xây dựng bầu

khơng khí dân chủ, cởi mở, hợp tác, cùng chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhà trường” với X = 3,23 (Mức 3) và “Thu hút các nguồn lực để xây

dựng hình ảnh, uy tín của nhà trường” với X = 3,27 (Mức 3). Đây cũng là cơ sở để

ngành GDĐT thành phố quan tâm và chú ý nhiều hơn đến công tác tuyên truyền nhận thức cũng như có các biện pháp thực hiện tích cực hơn ở các nội dung này.

Bên cạnh đó, số liệu khảo sát cũng cho thấy vẫn cịn một bộ phận CBQL, GV, NV nhận thức chưa thấu đáo, chưa hiểu hết vai trò quan trọng của VHTC ở các trường THCS. Điều đó được thể hiện qua tỉ lệ số người được hỏi đánh giá là ít quan trọng (mức 1) và khơng quan trọng (mức 2). Cụ thể: ở nội dung “VHTH

là tài sản lớn của nhà trường, quyết định sự trường tồn của một tổ chức” tỉ lệ này là 22,69%; nội dung “xây dựng bầu khơng khí dân chủ, cởi mở, hợp tác,

cùng chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong nhà trường” tỉ lệ là

28,04%; nội dung “hạn chế mâu thuẫn, xung đột, tạo sự gắn kết giữa các cá

nhân trong tập thể” tỉ lệ là 19,62% và nội dung “thu hút các nguồn lực để xây dựng hình ảnh, uy tín của nhà trường” có tỉ lệ là 25%. Mặc dù tỉ lệ này khơng

q lớn nhưng ít nhiều cũng ảnh hưởng đến công tác chỉ đạo và triển khai các hoạt động xây dựng và quản lý VHTC ở các trường THCS một cách đồng bộ. Điều này cho thấy do cá nhân chưa nhận thức, chưa định hình đầy đủ những yếu tố cấu thành nên VHTC nhà trường từ đó dẫn đến kết quả xem nhẹ vai trò quan trọng của VHTC nhà trường. Đây là một khó khăn cho việc xây dựng và quản lý VHTC ở các trường THCS hiện nay.

Kết quả khảo sát trên đặt ra nhiệm vụ với các cấp quản lý và lãnh đạo nhà trường là cần nâng cao hơn nữa nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, NV về vai trò và sự cần thiết của việc xây dựng và quản lý VHTC ở các trường THCS thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý văn hóa tổ chức trong các trường trung học cơ sở thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)