Huy động sự tham gia và phối hợp đồng bộ tất cả các thành viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý văn hóa tổ chức trong các trường trung học cơ sở thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (Trang 96)

3.2. Các biện pháp quản lý văn hóa tổ chứ cở các trƣờng trung học cơ sở

3.2.4. Huy động sự tham gia và phối hợp đồng bộ tất cả các thành viên

trường, tổ chức lực lượng nòng cốt và các lực lượng phối hợp

3.2.4.1. Mục đích của biện pháp

VHTC nhà trường nhằm tạo nên những chuyển biến tích cực về nhận thức, thái độ, hành vi của CBQL, GV, NV và HS.

Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong cơng tác GD và xây dựng mơi trường văn hóa ở các trường THCS.

3.2.4.2. Nội dung

Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng và sự phối hợp chặt chẽ các đoàn thể đối với công tác xây dựng VHTC nhà trường; cụ thể hóa thành những tiêu chuẩn, tiêu chí để nhận xét, đánh giá khi phân tích chất lượng đảng viên, đồn viên, GV, NV; hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ của các đoàn thể trong nhà trường.

Phối hợp các hình thức hoạt động, các môn học trong nhà trường nhằm thiết lập mơi trường văn hóa đáp ứng u cầu GD tồn diện HS;

Các nội dung, hoạt động cũng có thể thiết kế thành những chuyên đề riêng được thể hiện dưới nhiều hình thức như chuyên đề về giá trị văn hoá truyền thống, đạo đức, lối sống, phẩm chất nhân cách… phù hợp với nhiệm vụ của các đoàn thể, bộ phận, cá nhân trong nhà trường để mang lại hiệu quả cho công tác xây dựng VHTC nhà trường.

Đưa nội dung xây dựng VHTC nhà trường và GD kỹ năng sống cho HS (xây dựng trường lớp xanh - sạch - đẹp, chăm sóc các di tích lịch sử, văn hố, ....) dưới hình thức lồng ghép nhẹ nhàng, vừa phải, thường xuyên vào các tiết chào cờ, các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khóa...

Đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao (tổ chức các câu lạc bộ, diễn đàn, giao lưu, thi tìm hiểu những vấn đề chính trị, văn hóa…) phù hợp với đặc điểm, tâm lý lứa tuổi, để thơng qua đó cán bộ, GV, NV, HS được bồi dưỡng nhận thức; rèn luyện và thể hiện bản thân.

Tạo dư luận tốt đế giúp HS nhận thức, tránh xa và biết tự vệ và có thái độ đúng trước những hành vi xấu, thói xấu...

3.2.4.3. Cách thức thực hiện

Lãnh đạo nhà trường phối hợp với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường xây dựng kế hoạch liên tịch. Trong kế hoạch cần nêu rõ nội dung phối hợp, lực lượng tham gia, cách thức phối hợp và và kết quả cần đạt được.

các thành viên nhà trường; tổ chức lực lượng nòng cốt và các lực lượng phối hợp trong việc xây dựng VHTC nhà trường, xem đây là nhiệm vụ chính trị của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

Lực lượng nòng cốt gồm:

+ Cơng đồn cơ sở: gắn với nhiệm vụ vận động cán bộ, GV, NV thực hiện tốt quy tắc ứng xử, đạo đức nhà giáo; giáo dục đạo đức, văn hóa học đường cho HS...

+ Tổ chức Đoàn – Đội: có nhiệm vụ vận động thực hiện quy tắc ứng xử trong trường học cho HS; gắn với chỉ tiêu rèn luyện đạo đức, giúp HS học tập tiến bộ,… thông qua các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp.

+ Đội ngũ GV chịu trách nhiệm giáo dục đạo đức, hình thành ý thức rèn luyện nếp sống văn minh, thái độ văn hóa... cho HS thơng qua các mơn học, các giờ học chính khóa, lồng ghép nội dung các mơn học...

Lực lượng phối hợp gồm:

+ Ban đại diện cha mẹ HS: vận động HS bỏ học trở lại lớp, giúp đỡ HS khó khăn, phối hợp giáo dục đạo đức HS ngoài nhà trường, tham gia hoạt động giáo dục ngồi giờ…

+ Cơng an: phối hợp về giáo dục an tồn giao thơng, phịng ngừa tệ nạn xã hội...

+ Y tế: Khám sức khỏe định kỳ, các chuyên đề về y tế, sức khỏe sinh sản vị thành niên…

Xác định rõ trách nhiệm, vai trò cũng như sự đồng thuận trong nhận thức của CBQL, GV, NV, HS trong trường, các tổ chức, đoàn thể đối với việc xây dựng và phát triển VHTC nhà trường; các biện pháp chỉ đạo để khuyến khích, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên, các tổ chức cùng tham gia công tác này.

Định kỳ thực hiện việc sơ kết đánh giá công tác phối hợp và kết quả thực hiện kế hoạch vào cuối học kỳ 1 và tổng kết vào cuối năm học.

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện

Nhà trường phải có biện pháp làm cho phụ huynh hiểu rõ vai trị của họ, khuyến khích, thu hút phụ huynh HS tham gia vào các hoạt động GD của trường; phải kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội để mang lại hiệu quả trong việc GD, rèn luyện đạo đức, lối sống cho HS và xây dựng VHTC trong nhà trường.

Lãnh đạo nhà trường luôn suy nghĩ để học hỏi, để đổi mới và nâng cao uy tín của mình trong nhà trường; chia sẻ tầm nhìn, sứ mệnh của trường với cán bộ, GV, NV; quan tâm động viên mọi người cùng nhau xây dựng mơ hình văn hóa mà nhà trường đang hướng tới;

Bên cạnh đó, lãnh đạo nhà trường cần quan tâm xây dựng bầu khơng khí dân chủ, cởi mở, hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; khuyến khích tinh thần hợp tác và kỹ năng làm việc nhóm; mọi thành viên nhà trường đều được tơn trọng và có cơ hội thể hiện, phát triển các khả năng của mình. Đồng thời, lãnh đạo nhà trường cần khéo léo phối hợp đồng bộ, kết hợp với việc khơi dậy và phát huy tốt vai trò trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, GV, NV, các đoàn thể, bộ phận; cần phải phân định rõ trách nhiệm của từng chủ thể. Việc này không chỉ để mỗi bộ phận, tổ chức, cá nhân thực thi trách nhiệm của mình một cách tự giác, chủ động, tích cực mà cịn là một giải pháp có ý nghĩa về mặt kinh tế vì nó khơng địi hỏi nhiều thời gian, công sức lại thu được hiệu quả cao trong việc xây dựng và quản lý VHTC nhà trường.

Mỗi tổ chức, cá nhân, đoàn thể, bộ phận phải làm tốt vai trị trách nhiệm của mình đồng thời có ý thức phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.

Thực hiện tốt việc kiểm tra, kịp thời biểu dương, khen thưởng đối với những cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc.

3.2.5. Tổ chức mơi trường văn hóa phát triển nhà trường

3.2.5.1. Mục đích của biện pháp

Xây dựng những nét đẹp trong tồn bộ mơi trường sư phạm: từ môi trường CSVC, môi trường quan hệ, môi trường công việc nhằm làm cho trường học trở thành môi trường GD thân thiện; các thành viên nhà trường gắn bó với nhau, yêu trường mến lớp hơn. Từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên trong việc tu dưỡng, rèn luyện và phấn đấu.

Hình thành mơi trường văn hóa trong sạch, lành mạnh; ngăn chặn và phịng tránh các tệ nạn xã hội.

Đảm bảo điều kiện thuận lợi để thực hiện các nhiệm vụ GD, đồng thời nâng cao chất lượng và hiệu quả của các hoạt động văn hóa, hoạt động GD của nhà trường.

3.2.5.2. Nội dung

Xây dựng và ban hành quy tắc ứng xử trong nhà trường; triển khai thực hiện nghiêm túc, tạo ra mơi trường văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp trong nhà trường; các phương châm ứng xử, phát huy VHTC nhà trường.

Xây dựng tiêu chuẩn trường học xanh – sạch – đẹp và triển khai thực hiện nghiêm túc; lập kế hoạch trồng hoa và cây xanh đảm bảo khoa học, thẩm mỹ, an toàn, phù hợp với đặc điểm của nhà trường.

Tăng cường CSVC, TBDH phục vụ cho các hoạt động GD, văn hóa của nhà trường.

Chỉnh trang các phòng học, phòng làm việc, các cơng trình kiến trúc khác và khn viên nhà trường sạch hơn, đẹp hơn, phù hợp với môi trường sư phạm; xây dựng khung cảnh, mơi trường văn hóa trong tồn trường, trong từng lớp học, trong từng tổ học tập của HS.

Xây dựng môi trường GD an toàn, thân thiện, hiệu quả...; nhà trường thân thiện, HS tích cực.

Xây dựng logo, biểu tượng, bảng hiệu, khẩu hiệu đặc trưng của trường và đặt ở nơi dễ nhìn thấy hoặc nơi trang trọng; xây dựng uy tín, vị thế của nhà trường và qui định đồng phục, nghi lễ, nghi thức, bài hát truyền thống của nhà trường.

Cụ thể hóa nội dung xây dựng VHTC và GD kỹ năng sống cho HS vào trong các nội qui, qui định của trường như: vấn đề bảo vệ tài sản, xây dựng bồn hoa cây cảnh, chăm sóc cây xanh, xây dựng mơi trường: Xanh - Sạch - Đẹp; lối sống, tác phong, trang phục, ngôn ngữ giao tiếp, ứng xử...

Xây dựng cơ cấu tổ chức, quy trình, thủ tục làm việc; mức độ chuyên nghiệp trong thực thi nhiệm vụ.

Huy động các lực lượng, các nguồn lực xã hội cùng với nhà trường thực hiện cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa nhà trường.

3.2.5.3. Cách thức thực hiện

Phòng GDĐT ban hành văn bản chỉ đạo và định hướng các trường THCS thực hiện các nội dung liên quan đến tổ chức mơi trường văn hóa phát triển nhà trường.

Hiệu trưởng nhà trường xây dựng các quy tắc, tiêu chuẩn và kế hoạch nói trên thật cụ thể, chi tiết: xác định rõ mục tiêu, nội dung, biện pháp, các điều kiện

cần thiết, thời gian thực hiện; xác định rõ trách nhiệm cụ thể của từng cá nhân, tập thể trong tổ chức thực hiện... phù hợp với đặc điểm tình hình và nguồn lực của nhà trường. Trước khi ban hành các văn bản, quy định, kế hoạch được thống nhất trong tập thể nhà trường.

Phổ biến, triển khai thực hiện quy tắc, tiêu chuẩn, kế hoạch đã xây dựng đến toàn thể CBQL, GV, NV và HS toàn trường; tăng cường chỉ đạo các tổ chức, đoàn thể trong trường tiến hành lồng ghép vào trong tất cả các hoạt động về nội dung xây dựng VHTC nhà trường và GD kỹ năng sống cho HS.

Nhà trường cần có các biện pháp tranh thủ sự ủng hộ của Phòng GDĐT và lãnh đạo địa phương; làm tốt cơng tác xã hội hóa để huy động các nguồn lực xã hội hỗ trợ.

Tăng cường CSVC cho hoạt động giáo dục VHTC; khai thác có hiệu quả hệ thống thiết chế văn hố nhằm đa dạng hố hình thức giáo dục VHTC nhà trường; xây dựng, tu sửa, đầu tư CSVC nhà trường như: nhà đa năng, phịng học, khn viên, trang thiết bị phục vụ dạy học để tạo mơi trường văn hóa, từ đó tăng cường GD HS biết tự hào, trân trọng, có ý thức bảo vệ CSVC của trường đang phục vụ cho việc học tập của mình. Quan tâm bố trí nhân sự và kinh phí hoạt động cho phịng truyền thống, thư viện nhà trường để thúc đẩy q trình xây dựng VHTC nhà trường, vừa góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường một cách tồn diện.

Phát huy vai trị của các tổ chức, đồn thể trong nhà trường: cơng đồn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên... trong tuyên truyền, thực hiện kế hoạch xây dựng VHTC và các quy định của nhà trường.

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện

Lãnh đạo nhà trường cần nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của nhiệm vụ này; quan tâm, theo dõi sát sao để chỉ đạo kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi về kinh phí, CSVC cho việc xây dựng môi trường văn hóa, xanh, sạch, đẹp. Mặt khác, lãnh đạo nhà trường cũng cần phải có tầm nhìn, kiến thức quy hoạch, đầu tư xây dựng; có biện pháp dân vận khéo và hiệu quả để vận động các lực lượng tham gia, phối hợp, huy động tối đa các nguồn lực hỗ trợ xây dựng mơi trường văn hóa trong nhà trường.

Cần xây dựng được mối quan hệ tốt với các tổ chức, lực lượng bên ngoài nhà trường; tranh thủ được sự ủng hộ của địa phương nơi trường đóng chân.

Có đủ nguồn lực, điều kiện cần thiết cho việc tổ chức môi trường văn hóa phát triển nhà trường.

Bên cạnh đó, mỗi CBQL, GV, NV và HS phải có ý thức trách nhiệm, nhiệt tình trong việc tham gia xây dựng mơi trường văn hóa nhà trường.

Quan tâm, đẩy mạnh các cuộc vận động và phong trào thi đua - đó cũng chính là góp phần tăng cường xây dựng VHTC nhà trường và GD kỹ năng sống cho HS.

3.2.6. Tổ chức phòng ngừa và giải quyết các mâu thuẫn, xung đột, ngăn chặn bạo lực học đường bạo lực học đường

3.2.6.1. Mục đích của biện pháp

Giúp nhà trường chủ động phòng ngừa và giải quyết các mâu thuẫn, xung đột hiệu quả nhằm hạn chế tác hại của nó đối với cá nhân và tập thể.

Tạo nên môi trường học tập, làm việc an tồn, thân thiện, tích cực cho cán bộ, GV, NV và HS; góp phần xây dựng VHTC và nâng cao sức mạnh, mang lại hiệu quả cho các hoạt động của nhà trường.

Giúp khắc phục tình trạng lệch chuẩn đạo đức, thiếu văn hóa và hạn chế kĩ năng ứng xử trong nhà trường; khắc phục tình trạng mơi trường học đường mất an toàn, suy giảm niềm tin của xã hội với nhà trường, gây lo ngại về sự phát triển lành mạnh của HS.

3.2.6.2. Nội dung

Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV, HS trong nhà trường; của gia đình HS, cộng đồng về mối nguy hiểm và hậu quả của bạo lực học đường; về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vi bạo lực học đường ...

Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, chống bạo lực học đường; phòng, chống xâm hại, bạo lực trẻ em trên môi trường mạng cho CBQL, GV, NV, HS và gia đình HS; kỹ năng tự bảo vệ cho HS.

Nhận diện chính xác xung đột, mâu thuẫn trong nhà trường; xác định rõ bản chất của nó và có biện pháp quản lý khoa học, phù hợp với tính chất và đặc điểm của nhà trường để ngăn chặn, phòng ngừa và giải quyết hiệu quả.

3.2.6.3. Cách thức thực hiện

cơng tác phịng ngừa và giải quyết các mâu thuẫn, xung đột, ngăn chặn bạo lực học đường tại đơn vị.

Trên cơ sở đó, các trường THCS thành lập Ban chỉ đạo thực hiện và tiến hành xây dựng, triển khai kế hoạch phù hợp với tính chất và đặc điểm của nhà trường; phân công rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong nhà trường;

Thiết lập các kênh thông tin về bạo lực học đường; các mâu thuẫn, xung đột trong nhà trường (hộp thư góp ý, đường dây nóng, hệ thống camera giám sát,…) để chủ động tiếp nhận, xử lý kịp thời các thông tin;

Cơng khai kế hoạch phịng, chống bạo lực học đường và các kênh tiếp nhận thông tin, tố giác các hành vi bạo lực học đường và các mâu thuẫn, xung đột; tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập và xử lý thông tin liên quan; chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và kịp thời, xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các trường hợp vi phạm;

Tăng cường GD pháp luật, ý thức trách nhiệm với tập thể, kỷ luật tích cực cho cán bộ, GV, NV và HS nhà trường; xây dựng các chuyên đề về GD giá trị sống, kỹ năng sống, kỹ năng tự bảo vệ bản thân, phòng chống xâm hại, bạo lực học đường... lồng ghép trong các hoạt động GD, hoạt động tập thể; tích cực nêu gương người tốt việc tốt, đề cao sự gương mẫu của thầy, cô giáo và sự tích cực của các HS… để mỗi thành viên trong nhà trường đều có trách nhiệm với việc xây dựng bầu khơng khí thân thiện, tích cực trong nhà trường.

Lựa chọn, bồi dưỡng và cử GV có kinh nghiệm, năng lực và trách nhiệm làm công tác chủ nhiệm để thường xuyên theo sát tình hình, quản lý, giáo dục HS; quan tâm HS cá biệt, HS yếu thế để có biện pháp GD, giúp đỡ, bảo vệ phù hợp; bồi dưỡng nâng cao năng lực, trách nhiệm của cán bộ tư vấn tâm lý, để thường xuyên nắm bắt tâm lý HS, kịp thời phát hiện và xử lý những mâu thuẫn, xung đột trong trường học… thực hiện các phương pháp GD tích cực, khơng bạo lực đối với người học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý văn hóa tổ chức trong các trường trung học cơ sở thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)