Kết quả khảo sát thực trạng dạyhọc phần TTB trong CTKT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giảng dạy môn trang thiết bị trong công trình kiến trúc nhằm phát huy tính chủ động và sáng tạo của người học (Trang 45 - 48)

2.1. Hoạt động giảng dạy các học phần chuyên ngành

2.2.1. Kết quả khảo sát thực trạng dạyhọc phần TTB trong CTKT

Do việc xác định học phần TTB trong CTKT là môn lý thuyết nên mọi kế hoạch giảng dạy và phương pháp giảng dạy đều xác định tập trung xoay quanh phương thức giảng dạy lý thuyết truyền thống là GV thuyết trình, SV ghi chép. Khảo sát các GV thể hiện như sau:

Bảng 2.3 : Khảo sát GV về thực trạng chương trình và phương pháp dạy học

Thực trạng Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện

4 3 2 1 4 3 2 1

1 Chương trình được dạy theo Phương pháp học 100% lý thuyết

4/22 2/22 15/22 1/22 19/22 3/22 - - 2 Chương trình được dạy

theo Phương pháp học lý thuyết kết hợp thực hành

5/22 14/22 1/22 2/22 3/22 4/22 6/22 9/22 3 Giảng viên dạy chương

trình tuần tự theo chương mục giáo trình có sẵn

15/22 3/22 1/22 3/22 16/22 2/22 1/22 3/22 4 Giảng viên dạy chương

trình theo nhóm vấn đề 4/22 3/22 11/22 4/22 4/22 2/22 12/22 4/22 Kết quả thăm dò thể hiện ở Bảng 2.3 cho thấy:

- Tỷ lệ GV cho rằng dạy theo phương pháp học lý thuyết là cần thiết không cao (27,3%) nhưng mức độ thực hiện lại lớn (100%).

- Tỷ lệ GV cho rằng dạy theo phương pháp học lý thuyết kết hợp thực hành là cần thiết rất cao (72,7%) nhưng mức độ thực hiện lại thấp (31%).

- Tỷ lệ GV ủng hộ và áp dụng dạy theo tuần tự chương mục giáo trình có sẵn cao hơn tỷ lệ GV cho rằng việc dạy theo nhóm chương trình là cần thiết và thực hiện (81,8% so với 22,7%).

Tuy nhiên, cũng với những câu hỏi này, khi lấy ý kiến sinh viên đã có sự khác biệt.

Bảng 2.4: Khảo sát sinh viên về thực trạng chương trình và phương pháp dạy học học phần TTB trong CTKT

Thực trạng Mức độ cần thiết

4 3 2 1

1 Chương trình được dạy theo Phương pháp học

100% lý thuyết 5/148 12/148 107/148 24/148

2 Chương trình được dạy theo Phương pháp học lý

thuyết kết hợp thực hành 110/148 21/148 11/148 6/148

3 Giảng viên dạy chương trình tuần tự theo

chương mục giáo trình có sẵn 45/148 38/148 43/148 22/148 4 Giảng viên dạy chương trình theo nhóm vấn đề 37/148 45/148 42/148 24/148

Kết quả thăm dò thể hiện ở Bảng 2.4 cho thấy:

- Có đến 88,5% SV đánh giá dạy theo phương pháp học lý thuyết là ít cần hoặc khơng cần thiết và tỷ lệ SV cho rằng nên dạy theo phương pháp học lý thuyết kết hợp thực hành rất cao, lên đến 88,5%.

- Tỷ lệ SV ủng hộ và áp dụng dạy chương trình theo nhóm vấn đề tương đương với số SV cho rằng dạy tuần tự chương mục giáo trình có sẵn là cần và rất cần thiết (56% so với 55%)

Đánh giá kết quả thăm dò phần này phù hợp với đánh giá thực trạng GV với tỷ lệ GV có kinh nghiệm lâu năm rất lớn nên khơng muốn thay đổi từ nội dung chương trình đến phương pháp giảng dạy, tức là thay đổi một “nếp” dạy đã có từ lâu. Trao đổi với các GV về PPDH, được biết nhiều thầy cô không biết nhiều về PPDH nên chẳng thể lựa chọn để sử dụng. Cách thức quen thuộc của các thầy cô là : Chuẩn bị bài xong là lên lớp dạy, nói sao cho logic, hệ thống và dễ hiểu.

Trong khi đó SV hiện nay có quan niệm mới hơn về giáo trình, thứ có sẵn, có thể tự đọc, với mong muốn được mở mang thêm kiến thức hay liên hệ các kiến thức được học với nhau. Điều này thể hiện rõ khi thực hiện khảo sát và đặt những câu hỏi về trực trạng hoạt động của SV trong giờ học hiện nay và mong muốn của họ.

Bảng 2.5 : Khảo sát SV về thực trạng hoạt động học của SV trong giờ học

Thực trạng Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Cần thiết Khơng cần thiết Có thực hiện Khơng thực hiện 1 SV được hướng dẫn chuẩn bị bài trước

ở nhà 84/148 64/148 23/148 125/148

2 SV trình bày kết quả chuẩn bị bài

trước lớp 84/148 64/148 23/148 125/148

3 SV được chủ động tham gia vào bài

giảng 93/148 55/148 44/148 104/148

4 SV được hướng dẫn xử lý tình huống

thực 112/148 36/148 35/148 113/148

Số liệu trên Bảng 2.5 cho thấy, hiện nay SV được tham gia vào bài giảng của GV là rất ít trong khi đó mong muốn của SV là được chủ động đóng góp vào nội dung bài học ở cả 4 hoạt động:

- Chuẩn bị kiến thức : 56.8% - Trình bày kiến thức : 56,8% - Đặt câu hỏi : 62,9% - Xử lý tình huống thực : 76,4%

Việc được chủ động tham gia tìm hiểu kiến thức trước, trong và sau bài giảng sẽ giúp cho SV hiểu và nắm chắc được kiến thức đã học. Đây là điều rất có lợi cho SV sau này. Khảo sát cũng đặt câu hỏi cho nhóm những sinh viên vừa tốt nghiệp ra trường – các kiến trúc sư trẻ, đã có trải nghiệm thực tế khi bắt đầu tham gia thiết kế cơng trình.

Bảng 2.6 : Ứng dụng kiến thức được học vào thực tế

cần 1 Kiến thức trong giáo trình được học 1/23 19/23 3/23 -

2 Kiến thức mở rộng của GV 17/23 6/23 - -

3 Ứng dụng thực tế xử lý tình huống 21/23 2/23 - - Xem bảng tổng hợp có thể thấy rõ phần kiến thức nằm trong giáo trình khung được 82% đánh giá có cần thiết khi ứng dụng thực tiễn. Tỷ lệ này được đánh giá tương đối cao, tuy nhiên SV cần bổ sung kiến thức thực tế để ứng biến linh hoạt và sáng tạo vào các tình huống sẽ gặp. Do đó có đến 73.9% CSV đánh giá cao sự cần thiết của các kiến thức mở rộng của GV và đến 91,3% CSV muốn được học những tình huống xử lý thực tế khi thiết kế hay vận hành hoạt động các hệ thống thiết bị trong cơng trình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giảng dạy môn trang thiết bị trong công trình kiến trúc nhằm phát huy tính chủ động và sáng tạo của người học (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)