Kế hoạch giảng dạy của các trường về học phần TTB trong CTKT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giảng dạy môn trang thiết bị trong công trình kiến trúc nhằm phát huy tính chủ động và sáng tạo của người học (Trang 49 - 50)

Tổng hợp thời gian sắp xếp kế hoạch học tập học phần TTB trong CTKT ở các trường theo chương trình tổng hợp tại bảng sau:

Bảng 2.8: Thời lượng đào tạo học phần trong chương trình khung của các trường

S T T Trường Thời lượng Học kỳ Số tín chỉ LýSố tiết thuyết hành Thực

1 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 4,0 60 0 5

2 Trường Đại học Nguyễn Trãi 3,0 45 0 5

3 Trường Đại học Đông Đô 4,5 81 0 8

4 Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ 2,0 30 0 6

5 Viện Đại học Mở 3,0 45 0 5

Cả 5 trường đại học được khảo sát đều sắp xếp học phần TTB trong CTKT là mơn học lý thuyết với tồn bộ thời gian giảng dạy là tiết học lý thuyết, khơng có một tiết học thực hành nào. Thời gian đưa vào giảng dạy sớm nhất là học kỳ 1 năm học thứ 3 (tương đương học kỳ 5) và muộn nhất là học kỳ 2 năm học thứ 4 (tương đương học kỳ 8).

Theo khảo sát, đa số CBQL và GV được phỏng vấn đều đồng tình với thời điểm giảng dạy mơn học này bắt đầu từ năm thứ 3 (trung bình dao động từ 80% đến 72,7%), tuy nhiên một phần GV và phần lớn SV (trung bình dao động từ 21,7% đến 66,4%) muốn được thay đổi thời gian giảng dạy môn học này

Bảng 2.9: Thời điểm thực hiện giảng dạy học phần

Nội dung khảo sát CBQL GV SV CSV

1 Thời điểm học học phần phù hợp 12/15 16/22 26/125 2/23 2 Thời điểm học học phần sớm hơn 2/15 5/22 83/125 21/23 3 Thời điểm học học phần muộn hơn 1/15 1/22 16/125 0/23

Nguyên nhân được chỉ ra là vào học kỳ 1 năm học thứ 3, sinh viên đã học đồ án K5 là đồ án thiết kế nhà ở cao tầng, kiến thức thực hiện đồ án này liên quan rất nhiều đến các hệ thống trang thiết bị trong cơng trình như hệ thống cấp thoát nước, thang máy, ống đổ rác... Do vậy, thời điểm này mới được học học phần TTB trong CKT là muộn, không kịp cung cấp kiến thức cho sinh viên làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giảng dạy môn trang thiết bị trong công trình kiến trúc nhằm phát huy tính chủ động và sáng tạo của người học (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)