Đánhgiáthựctrạng giờ lên lớp của GV

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động dạy - học ở Trường Trung học Phổ thông Chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay (Trang 60 - 63)

TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm

TB

Thứ bậc Tốt TB CT

1 Các HĐ học của HS phù hợp với mục tiêu, nội dung và PPDH được sử dụng. 53 12 2 2.76 5 2 Mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập

rõ ràng

58 5 4 2.80 4

3 Sử dụng TBDH và học liệu để tổ chức các HĐ học của HS phù hợp. 43 20 4 2.58 10 4 Phương án KTĐG trong quá trình tổ chức HĐ học của HS hợp lý 48 13 6 2.63 8 5 Phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập sinh động, hấp dẫn HS 47 14 6 2.60 9 6 Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp

thời những khó khăn của học sinh. 50 10 7 2.64 7 7 Các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học

tập phù hợp, hiệu quả 42 19 6 2.54 11 8 GV tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả HĐ

và quá trình thảo luận của HS 61 6 2,91 1 9 Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện

nhiệm vụ học tập của tất cả HS trong lớp. 41 18 8 2.51 12 10 Tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của HS khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 60 5 2 2.87 2 11 HS tham gia tích cực trình bày, thảo luận về

kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. 51 12 4 2.70 6 12 Các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS đúng đắn, chính xác, phù hợp 56 11 2.84 3

Tuy nhiên việc sử dụng TBDH và học liệu để tổ chức các HĐ học của HS phù hợp được đánh giá với ĐTB 2.58, thứ bậc 10 và Phương án KTĐG trong quá trình tổ chức HĐ học của HS hợp lý được đánh giá với ĐTB 2.63, thứ bậc 8 cũng được GV quan tâm nhưng chưa đồng bộ.

Việc GV tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả HĐ và q trình thảo luận của HS được đánh giá rất tốt, thứ bậc 1, GV đã quan tâm đến tổng kết HĐ học của HS. Việc phát hiện kịp thời những khó khăn của HS và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả khơng có HS bị “bỏ qn” cũng được thực hiện mức độ khá tốt. Chuyển giao nhiệm vụ học tập sinh động, hấp dẫn HS được đánh giá với ĐTB 2.60 (thứ bậc 7) đã kích thích được hứng thú nhận thức của HS; việc khuyến khích HS hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập cũng được GV quan tâm thực hiên nhưng chưa đều ( thứ bậc 11).

Học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập xếp thứ bậc 2, hình thức thảo luận, báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng. Việc chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động cũng được đánh giá ở mức cao (thứ bậc 3). Tuy nhiên, việckhả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả HS trong lớp chưa cao (thứ bậc 12), nguyên nhân một số em chưa mạnh dạn, một số còn ỷ lại các bạn giỏi.

Tóm lại, việc thực hiện giờ dạy trên lớp được GV thực hiện tốt, các tiêu chí đều được đánh giá trên mức độ 1( ĐTB trên 2.50). Tuy nhiên cần đẩy mạnh việc sử dụng TBDH thường xuyên và đồng bộ hơn, nên khuyến khích, động viên các em hợp tác học tập và sẳn sàng tiếp nhận các nhiệm vụ học tập.

* Thực trạng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.

Nhìn vào bảng 2.10 cho thấy: để đáp ứng được yêu cầu đổi mới GDPT hiện nay, GV cần nâng cao vấn đề tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm là điều rất cần thiết và có ý nghĩa to lớn đồng thời cũng cần phải sáng tạo trong việc áp dụng các PPDH nhằm nâng cao hiệu quả dạy

học, nội dung này được đánh giá cao (85.1% đánh giá thực hiện tốt); phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trong học tập cho học sinh (89.6% thực hiện tốt). Sử dụng PPDH tích cực, quan điểm dạy học phân hố phù hợp với thực tế CSVC của nhà trườngđược GV đánh giá tốt 83.6%. Tuy nhiên, việc đổi mới PPDH theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất HS thực hiện chưa đồng bộ, có 64.2% thực hiện tốt, số cịn lại thực hiện ở mức độ TB. Qua thăm dị, ngun nhân do chương trình nặng về lý thuyết nên thực hiện chưa cao. CBQL cần phải làm tốt hơn nữa việc đổi mới PPDH theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất HS.

Bảng 2. 10: Đánh giá thực trạng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học

TT

Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiên

Tốt TB Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1 Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để đáp ứng

yêu cầu đổi mới giáo dục 57 85.1 10 14.9 0 0 2 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo,

hợp tác trong học tập cho học sinh 60 89.6 7 10.4 0 0 3 Sử dụng PPDH tích cực, dạy học phân hố phù hợp với thực tế của nhà trường 56 83.6 11 16.4 0 0

4

Đổi mới PPDH theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất HS

43 64.2 18 26.9 6 16.4

* Thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn:

TCM giúp HT điều hành các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy và học. Qua bảng đánh giá 2.11, biên chế tổ, nhóm chun mơn hợp lí theo thực tế của trường thực hiện tốt 83.6%; TTCM là những GV giỏi, có năng lực và phẩm chất trong lĩnh vực QL được đánh giá mức 76.1%. Sinh hoạt tổ, nhóm để trao đổi chun mơn nghiệp vụ, sinh hoạt chuyên đề được

thực hiện nghiêm túc 100%. Thảo luận đổi mới PPDH được đánh giá 85.1% thực hiện tốt và SHCM thống nhất KTĐG học sinh được đánh giá 94% thực hiện tốt, chứng tỏ đa số GV quan tâm đến đổi mới PPDH và KTĐG. Tuy nhiên SHCM dựa trên nghiên cứu bài học được đánh giá ở mức 67.2% thực hiện tốt. CBQL cần quan tâm hướng dẫn TCM làm tốt hơn nữa việc SHCM dựa trên nghiên cứu bài học.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động dạy - học ở Trường Trung học Phổ thông Chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay (Trang 60 - 63)