Thựctrạng hoạt động củatổ chuyên môn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động dạy - học ở Trường Trung học Phổ thông Chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay (Trang 63 - 66)

TT

Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiên

Tốt TB Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1 Biên chế tổ, nhóm chuyên mơn hợp lí theo thực tế của trường 56 83.6 11 16.4 0 0 2 TTCM là những GV giỏi, có năng lực và phẩm chất trong lĩnh vực QL 51 76.1 16 23.9 0 0 3 SHCM để trao đổi chuyên môn nghiệp

vụ, sinh hoạt chuyên đề,bồi dưỡng HSG 67 100 0 0 0 0 4 SHCM dựa trên nghiên cứu bài học 45 67.2 16 23.9 6 9.0 5 Thảo luận đổi mới PPDH 57 85.1 10 14.9 0 0 6 SHCM thống nhất KTĐG học sinh 63 94.0 4 6.0 0 0

*Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Đánh giá ở bảng 2.12 dưới đây cho thấy thực trạng thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS được đánh giá khá tốt. Những biện pháp được GV quan tâm thực hiện mức độ tốt cao trong KTĐG kết quả học tập của HS như: Đề kiểm tra bám sát nội dung môn học (mức tốt 85.1%); GV thực hiện đúng các quy định về yêu cầu đánh giá HS (mức tốt 80.6%); Đề kiểm tra thể hiện bậc nhận thức theo ma trận đề công bố cho HS (mức tốt 76.1%); GV công bố đáp án kèm thang điểm sau khi kiểm tra (mức tốt 73.1%); GV sử dụng kết quả thi, kiểm tra để điều chỉnh nội dung, PPGD; (mức tốt 64.2%). Tuy nhiên, trong số các tiêu chí đánh giá mức tốt cao của GV thì biện pháp GV sử dụng kết quả thi, kiểm tra để điều chỉnh nội dung phương pháp giảng

dạy chưa được thực hiện đồng bộ trong GV, qua kiểm tra giáo án thực tế cho thấy phần bổ sung, rút kinh nghiệm còn sơ sài.

Bảng 2. 12: Đánh giá thực hiện hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS

TT

Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiên

Tốt TB Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1 Đề kiểm tra thể hiện bậc nhận thức theo ma trận đề công bố cho học sinh 51 76.1 16 23.9 2 Đề kiểm tra sát nội dung môn học. 57 85.1 10 14.9 0

3 GV phê, nhận xét ở bài kiểm tra HS 35 52.2 27 40.3 5 7.5 4 GV dùng nhiều hình thức trong KTĐG 40 59.7 21 31.3 6 9.0 5 GV chữa bài, công bố đáp án kèm thang

điểm sau khi thi. 49 73.1 18 26.9 0 6 GV thực hiện đúng các quy định về yêu cầu đánh giá HS. 54 80.6 13 19.4

7 GV sử dụng kết quả thi, kiểm tra để điều chỉnh nội dung, PPDH. 43 64.2 20 29.9 4 6.0

GV sử dụng nhiều hình thức trong KTĐG được đánh giá ở mức khá. Về KTĐG định kỳ thường kiểm tra theo hình thức tự luận ở một số bộ môn: Văn, Tốn, Sử, Địa, Cơng nghệ. Các mơn Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học, Sinh học thì kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm. Riêng trong BDHSG thì thường kiểm tra tự luận.Về kiểm tra thường xuyên ( kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra trong quá trình HĐ trên lớp), qua kiểm tra sổ điểm cập nhật hàng tháng cho thấy nhiều GV thực hiện nghiêm túc, đầy đủ.

GV phê, nhận xét bài kiểm tra HS được đánh giá ở mức độ trung bình. Kết quả này rất đáng tin cậy, qua kiểm tra các bài kiểm tra định kỳ của HS được lưu trữ nhận thấy GV có tỉ lệ phê, nhận xét kỹ khoảng 50-60%, số còn lại nhận xét sơ sài, hoặc khơng nhận xét gì. Qua thăm dò, nhiều ý kiến cho rằng đa số GV đều cho rằng các mơn kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khó nhận xét kỹ, chỉ có mơn Ngữ văn là thực hiện phê, nhận xét tốt nhất.

Tóm lại: KTĐG kết quả học tập của HS đã được GV quan tâm. Đề kiểm tra đã bám sát nội dung môn học thể hiện bậc nhận thức theo ma trận đề công bố cho HS và đáp án được công bố kèm thang điểm sau khi thi, thực hiện đúng các quy định về yêu cầu đánh giá HS. Việc sử dụng kết quả KTĐG để điều chỉnh PPDH đã được quan tâm nhưng chưa được thực hiện đồng bộ. Hình thức kiểm tra chưa có nhiều cải tiến, GV ít quan tâm phê nhận xét trong bài kiểm tra của HS.

* Thực trạng bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của GV

Biểu ðồ 2. 4: Tình hình phát triển chất lượng CBQL, giáo viên

Từ biểu đồ 2.4. cho thấy, GV ngày càng nhận thức được nhu cầu nâng cao kiến thức nghiệp vụ chuyên môn là cần thiết. Năm học 2014-2015 có 32 CBQL và GV có trình độ thạc sỹ (chiếm 47.8%), có 01 CBQL đang làm Nghiên cứu sinh, 1 CBQL và 3 GV đang học Cao học. Việc bồi dưỡng ĐNGV đã được kết hợp nhiều hình thức: Bộ GD&ĐT tập huấn mơn chun hằng năm, tự học, tự nghiên cứu tài liệu, viết chuyên đề, học tập qua mời các giảng viên dạy các khối chuyên ở các trường đại học về bồi dưỡng môn chuyên cho GV. Điều này nói lên sự cố gắng của GV trong giảng dạy tại trường chuyên.

Tuy nhiên đứng trước những yêu cầu về đổi mới giáo dục và phát triển ĐNGV đáp ứng dạy BDHSG thì cơng tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ

Tỉ lệ Thạc sỹ 20.6 30 31.4 41.3 45.6 46.5 47.8 0 10 20 30 40 50 60 2008- 2009 2009- 2010 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 2013- 2014 2014- 2015 Tỉ lệ Thạc sỹ

của nhà trường vẫn còn những biểu hiện bất cập: Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa cụ thể hóa,thực hiện chủ yếu theo nguyện vọng của GV, chưa xuất phát từ yêu cầu về phát triển đội ngũ của nhà trường.Nội dung bồi dưỡng chưa toàn diện, tập trung nhiều vào kiến thức chuyên môn. Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng tin học và ngoại ngữ còn hạn chế đã ảnh hưởng đến chất lượng ĐNGV và chất lượng BDHSG.

* Thực trạng hướng dẫn HS nghiên cứu khoa học

Trước đây, hoạt động làm quen với NCKH của HS chỉ đề cập đến nhiệm vụ trong qui chế của trường chuyên mà chưa có văn bản pháp lý, hướng dẫn thực hiện. Vì thế, việc hướng dẫn HS chuyên làm quen với NCKH ở trường chỉ thực hiện ở mức độ cho nhóm HS viết chuyên đề môn chuyên dưới dạng NCKH. Mỗi lớp chuyên đều thực hiện mỗi lớp ít nhất 2 lần trong năm học. Đến năm 2012 khi Bộ GD&ĐT có quy chế thi NCKH-KT cấp quốc gia học sinh THCS và THPT ban hành kèm theo Thông tư số 38/2012/TT- BGDĐT ngày 02/11/2012, trường mới tổ chức quán triệt và phát động cuộc thi NCKH-KT từ cấp trường cho đến cấp quốc gia. Kết quả thực hiện:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động dạy - học ở Trường Trung học Phổ thông Chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Ninh Thuận trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)