Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS huyện thanh ba tỉnh phú thọ theo định hướng giáo dục kỹ năng sống (Trang 65 - 68)

Nội dung Đối tƣợng Mức độ thực hiện X Thứ bậc Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % Phối hợp các lực lượng xã hội, đặc biệt là cha mẹ học sinh để tổ chức HĐ GDNGLL CBQL 0 0.0 2 25 4 50 2 25 1 3 GV 0 0.0 3 15 11 55 7 35 0.75 4 Phối hợp hỗ trợ và tạo điều kiện cho hoạt động của Đoàn, Đội

CBQL 2 25 2 25 3 37.5 1 12.5 1.63 1

Qua kết quả ở bảng trên cho thấy ý kiến của CBQL và GV là tương đồng khi đánh giá việc thực hiện 2 biện pháp trên của CBQL là bình thường và chưa tốt. Trao đổi thêm với một số GVCN, chúng tôi thấy sự phối hợp giữa cán bộ Đoàn với GV bộ mơn, GVCN với GV bộ mơn cịn rất thấp. Có một số GV bộ mơn thậm chí cịn khơng biết trường mình có thực hiện HĐ GDNGLL hay không. Điều này cho thấy Hiệu trưởng chưa chú ý đúng mức đến việc phối hợp 2 lực lượng: GV bộ môn và GVCN. Trong thực tế, GV bộ mơn có vai trị quan trọng trong việc cố vấn nội dung để thực hiện tốt và có hiệu quả một số chủ đề trong năm học.

2.4.6. Thực trạng quản lí việc tổ chức triển khai hoạt động GDNGLL theo định hướng giáo dục KNS định hướng giáo dục KNS

Để tìm hiểu thực trạng cơng tác tổ chức thực hiện kế hoạch HĐ GDNGLL theo định hướng giáo dục KNS cho học sinh của Hiệu trưởng các trường THCS đã triển khai, chúng tôi tiến hành khảo sát, trao đổi với CBQL, GV tôi sử dụng phụ lục 1 câu 17, phụ lục 2 câu 22 kết quả thu được như sau:

Bảng 2.16. Thực trạng việc tổ chức triển khai kế hoạch HĐNGLL theo định hướng giáo dục KNS cho học sinh

TT Nội dung Mức độ (%) TX Chƣa TX Chƣa Thực hiện

1 Phân công cụ thể công việc cho từng tổ

chuyên môn, cá nhân GV bộ môn 66.7 33.3 0 2 Tạo điều kiện thuận lợi để GV bộ môn

thực hiện nhiệm vụ 62.6 37.5 0 3 Có cơ chế phối hợp cụ thể giữa GV bộ

môn và các lực lượng khác 50 50 0 4 Chuẩn bị mọi nguồn lực để thực hiện 58.3 41.7 0 5 Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo

Viên về HĐNGLL 25 75 0 6 Thường xuyên giám sát, đôn đốc, nhắc nhở 62.5 37.5 0 7 Khen thưởng, xử lý kịp thời, công

Kết quả khảo sát cho thấy: Tất cả các nội dung của kế hoạch được tiến hành thường xuyên ở mức độ trung bình, khơng cao từ 50 đến 66.7%. Tiến hành thường xuyên nhất là nội dung về phân công cụ thể công việc cho từng tổ chức, cá nhân giáo viên (66.7%). Còn lại các nội dung khác đều làm chưa tốt ở mức cao, cao nhất là nội dung về “có cơ chế phối hợp cụ thể giữa GV và các lực lượng khác”, “khen thưởng, xử lý kịp thời, cơng bằng, chính xác” với (50%). Khơng có nội dung nào được cho là khơng làm. Biện pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về HĐNGLL chưa được cán bộ quản lý quan tâm thường xuyên với 75% ý kiến đánh giá.

Như vậy, tất cả các nội dung công việc trong kế hoạch HĐNGLL của hiệu trưởng đều được tổ chức thực hiện nhưng thực hiện chỉ ở mức trung bình chưa thực hiện thường xuyên đặc biệt là cơng tác bồi dưỡng giáo viên về HĐNGLL. Vì vậy trong thời gian tới Hiệu trưởng nhà trường cần có những biện pháp hữu hiệu, kế hoạch quản lý tổ chức thực hiện HĐNGLL chi tiết cụ thể hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung và HĐNGLL nói riêng trong nhà trường.

2.4.7. Thực trạng quản lí việc tổ chức chỉ đạo thực hiện hoạt động GDNGLL theo định hướng giáo dục KNS theo định hướng giáo dục KNS

Để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các biện pháp tổ chức thực hiện HĐ GDNGLL của CBQL các trường THCS, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 23 phụ lục 2 để hỏi 20 GV, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.17a. Biện pháp tổ chức thực hiện HĐ GDNGLL theo định hướng GDKNS của CBQL

BIỆN PHÁP Ý kiến của CBQL

SL % 1. Xây dựng kế hoạch hoạt động GD NGLL chung cho toàn

trường 6 70,8

2. Lựa chọn chủ đề xây dựng kế hoạch chung cho khối lớp

5 62.5 3. Tổ chức hướng dẫn GVCN lớp thực hiện chương trình

HĐ GDNGLL theo đơn vị lớp 4 50,0 4. Tổ chức Đoàn thanh niên phối hợp tổ chức hoạt động

Nhìn vào bảng trên cho thấy: có trên 70,8% CBQL chọn biện pháp 1 và 4, 62.5% chọn biện pháp 2, 50% chọn biện pháp 3. Qua đó chúng ta thấy các nhà trường đều triển khai bài bản và tương đối giống nhau trong tổ chức thực hiện. Tuy nhiên, việc tổ chức hướng dẫn GVCN lớp thực hiện chương trình HĐ GDNGLL theo định hướng GDKNS theo đơn vị lớp không được nhiều CBQL lựa chọn, với 50% ý kiến. Điều này bộc lộ rõ điểm hạn chế là: việc bồi dưỡng năng lực tổ chức, năng lực chuyên mơn cho giáo viên cịn bị xem nhẹ, trong khi đó GVCN là lực lượng nịng cốt với vai trò chủ đạo trong tổ chức thực hiện theo sự chỉ đạo của nhà trường.

Để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các biện pháp chỉ đạo thực hiện HĐ GDNGLL theo định hướng GDKNS của CBQL các trường THCS, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 12 phụ lục 2 và thu được kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS huyện thanh ba tỉnh phú thọ theo định hướng giáo dục kỹ năng sống (Trang 65 - 68)