BIỆN PHÁP Ý kiến của GV
SL Tỉ lệ % 1. Chỉ đạo HĐ GDNGLL theo định hướng GDKNS theo
chủ đề 8 100
2. Chỉ đạo tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ chào
mừng các ngày lễ trong năm 4 50.0 3. Thực hiện phân công, phân nhiệm trong tổ chức HĐ
GDNGLL theo định hướng GDKNS 4 50.0 4. Tổ chức lực lượng theo dõi, giám sát thực hiện chương
trình tổ chức HĐ GDNGLL theo định hướng GDKNS 3 37.5
Nhìn vào bảng trên cho thấy: 100% CBQL chọn biện pháp (1) Chỉ đạo HĐ GDNGLL theo chủ đề 1. Vậy các trường THCS ở huyện Thanh Ba đều triển khai bài bản và giống nhau trong tổ chức chỉ đạo và thực hiện. Có 50% CBQL cùng chọn biện pháp (2) chỉ đạo tổ chức HĐ chào mừng các ngày lễ trong năm và biện pháp (3) thực hiện phân công, phân nhiệm trong tổ chức HĐ GDNGLL. Tuy nhiên, ở biện pháp 4 chỉ có 37.5% CBQL lựa chọn cũng cho thấy rằng công tác tổ chức lực lượng theo dõi, giám sát thực hiện tổ chức HĐ GDNGLL cịn nhiều hạn chế.
Để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các biện pháp chỉ đạo khi tiến hành tổ chức HĐ GDNGLL của GV các trường THCS, chúng tôi sử dụng câu 23 phụ lục 2, kết quả thu được ở bảng sau:
Bảng 2.17c. Biện pháp khi tiến hành tổ chức HĐ GDNGLL của GV(20)
BIỆN PHÁP Ý kiến của GV
SL % 1. Bám sát nội dung hướng dẫn trong sách GV theo chủ đề
của tháng 15 75.0
2. Dựa vào nội dung hướng dẫn của chương trình, chủ động mở rộng nội dung hoạt động theo theo định hướng GDKNS của học sinh
3 15.0
3. Định hướng để HS tự tổ chức theo mục tiêu, nội dung,
chủ đề 7 35,0
4. Khơng thực hiện theo nội dung, chương trình hướng dẫn 8 40.0 5. GV gợi ý cho tập thể lớp, bồi dưỡng năng lực tổ chức
cho cán bộ lớp và người làm chương trình để HS tự tổ chức 6 30,0 Nhìn vào bảng trên cho thấy rằng: 75% GV chọn biện pháp bám sát nội dung hướng dẫn trong sách giáo viên theo chủ đề của tháng. Trên thực tế, hầu hết GV chưa từng được tham gia bồi dưỡng kĩ năng tổ chức HĐ GDNGLL nên biện pháp bám sát nội dung hướng dẫn trong sách giáo viên là biện pháp an toàn. Một số GV (37.5%) cũng chọn lựa biện pháp dựa vào nội dung hướng dẫn của chương trình, chủ động mở rộng nội dung hoạt động theo năng lực của HS. Biện pháp 3 và 5 chỉ có 30% -35% GV chọn lựa, điều này thể hiện việc thực hiện chương trình GD NGLL còn thụ động, chủ yếu vẫn dựa vào nội dung hướng dẫn của sách GV mà chưa có sự tìm tịi mở rộng nội dung hoạt động. Học sinh cịn ít có cơ hội được tự khẳng định mình, cịn bị thụ động, mọi hoạt động và sự tham gia hoạt động hầu hết vẫn đều do GV điều khiển mà HS chưa được tự mình thiết kế, tự mình điều khiển các hoạt động theo ý tưởng của cá nhân, nhằm phát huy khả năng của mình và tự khẳng định bản thân. Việc bồi dưỡng năng lực tổ chức cho cán bộ lớp cũng còn hạn chế. Tìm hiểu thêm về việc thực hiện HĐ GDNGLL của GVCN, chúng tôi sử dụng câu 16 phụ lục 1, câu 19 phụ lục 2 và thu được kết quả ở bảng sau: