NHỮNG ÐỊNH NGHĨA.

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ sở tự động học hệ thống (Trang 51 - 53)

1) Nút văo (nguồn ) : Nút văo lă một nút chỉ có những nhânh ra. Thí dụ nút y1 ở

H.3_2 .

2) Nút ra : Nút ra lă nút chỉ có những nhânh văo. Thí dụ nút y5 ở H.3_2.

Tuy nhiín khơng phải lúc năo cũng có sẵn nút ra thỏa định nghĩa trín. Thí dụ ÐHTTH ở hình H.3_3a. Ởû đó khơng có nút năo phù hợp định nghĩa. Tuy nhiín, có thể xem y3 vă/hoặc y2 lă nút ra nếu ta đưa văo câc nhânh với độ lợi đơn vị cho câc biến y3 vă y2 như H.3_3b. Câc nút đưa thím văo gọi lă nút giả (dummy node).

.

Một câch tổng quât ta có thể thấy rằng, bất kỳ một nút năo khơng phải lă nút văo đều có thể lăm một nút ra theo câch trín. Tuy nhiín, ta khơng thể đổi một nút khơng phải lă nút văo thănh một nút văo theo câch tương tự. Thí dụ, nút y2 trong hình H.3_3a khơng phải lă nút văo. Nhưng nếu ta cố đổi nó thănh nút văo bằng câch thím nút giả như H.3_4 thì phương trình mơ tả tương quan tại nút y2 sẽ lă:

y2 = y2 + a12y1 + a32 y3 (3.8)

Phương trình năy khâc với phương trình gốc, được viết từ hình H.3_3a: y2 = a12 y1 + a32 y3 (3.9)

Trường hợp muốn chọn y2 lă nút văo, ta phải viết lại phương trình nhđn quả, với kiểu xếp đặt : câc ngun nhđn nằm bín vế phải vă hậu quả nằm bín vế trâi. Sắp xếp phương trình (3.9) lại, ta có hai phương trình gốc cho ÐHTTH hình H. 3_3 như sau:

y3 = a32 y2 (3.11)

ÐHTTH cho hai phương trình trín, vẽ ở hình H.3_5.

H.3_5: ÐHTTH với y2 lă nút văo.

3) Ðường(path): Lă sự nối tiếp liín tục theo một hướng của câc nhânh , mă dọc theo nó

khơng có một nút năo được đi qua quâ một lần.

4) Ðường trực tiếp (forward path): Lă đường từ nút văo đến nút ra. Thí dụ ở ÐHTTH

giữa y1 vă y2: lă nhânh giữa y1 vă y2. Có hai đường trực tiếp giữa y1 vă y3: Ðường 1, gồm câc nhânh từ y1 đến y2 đến y3. Ðường 2, gồm câc nhânh từ y1 đến y2 đến y4 (ngang qua nhânh có độ lợi a24) vă rồi trở về y3(ngang qua nhânh có độ lợi a43). Người đọc có thể xâc định 2 đường trực tiếp từ y1 đến y4. Tương tự, có 3 đường trực tiếp từ y1 đến y5.

5) Vòng(loop): Lă một đường xuất phât vă chấm dứt tại cùng một nút, dọc theo nó

khơng có nút năo khâc được bao q một lần. Thí dụ, có 4 vịng ở ÐHTTH ở hình H.3_2d.

6) Ðộ lợi đường (path Gain) : Tích số độ lợi câc nhânh được nằm trín một đường.

Thí dụ, độ lợi đường của đường y1- y2- y3- y4 trong hình H.3_2d lă a12 a23 a34.

7) Ðộ lợi đường trực tiếp ( forward_path Gain) : Ðộ lợi đường của đường trực tiếp.

8) Ðộ lợi vòng (loop Gain) : Ðộ lợi đường của một vịng. Thí du, độ lợi vịng của vòng

y2 - y3 - y4 - y2 trong hình H.3_2d lă a24 a43 a32.

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ sở tự động học hệ thống (Trang 51 - 53)